Thủ tướng Y?ngluck Sh?nawatra ngày 28/1 khẳng định tổng tuyển cử ở Thá? Lan vẫn sẽ được tổ chức vào ngày 2/2 như kế hoạch.
T?n tức trên đã được Phó Thủ tướng Thá? Lan Phongthep Thepkanchana công bố tạ? một cuộc họp báo cùng ngày, sau cuộc gặp g?ữa bà Y?ngluck và Chủ tịch Ủy ban bầu cử Somcha? Sr?suth?yakorn để thảo luận về khả năng hoãn cuộc tổng tuyển cử.
Thủ tướng Thá? Lan: Vẫn bầu cử như kế hoạch |
Một cố vấn pháp luật của đảng Vì nước Thá? (Puea Tha?) tham dự cuộc họp trên cho b?ết Thủ tướng Y?ngluck và Ủy ban Bầu cử đã nhất trí không trì hoãn cuộc bầu cử ngày 2/2 tớ?.
Cuộc họp d?ễn ra trong bố? cảnh ngườ? b?ểu tình chống chính phủ phong tỏa Câu lạc bộ Quân độ? ở ngoạ? ô thủ đô Bangkok, nơ? tổ chức cuộc họp, để đò? Thủ tướng Y?ngluck từ chức trước kh? tổ chức bất cứ cuộc bầu cử nào.
Trước đó, Ủy ban bầu cử từng đề xuất hoãn tổng tuyển cử trong vòng 6 tháng để có đủ thờ? g?an g?ả? quyết xung đột và những bất đồng h?ện nay.
Ủy ban cũng khuyến cáo chính phủ nên hoãn bầu cử, còn nếu vẫn xúc t?ến vào ngày 2/2 tớ?, chính phủ phả? chịu trách nh?ệm về khả năng không thể tổ chức được ph?ên họp đầu t?ên tạ? Hạ v?ện để thành lập chính phủ mớ?.
Hoãn bầu cử có phả? là g?ả? pháp?
Trong hoàn cảnh này, l?ệu hoãn cuộc bầu cử ngày 2/2 thì có lợ? ích gì?
Có 41 đảng nhỏ đã bày tỏ mong muốn cuộc bầu cử cần phả? được xúc t?ến đúng lịch trình, chứ không nhất th?ết phả? hoãn lạ?. Đảng Vì Thá? Lan đưa ra gợ? ý rằng nếu Ủy ban bầu cử thuyết phục được đảng Dân chủ tham g?a thì cũng nên cân nhắc thay đổ? ngày bầu cử.
Ủy ban bầu cử Thá? Lan gợ? ý t?ến trình bầu cử nên được bắt đầu lạ? nhằm để g?ả? quyết hết tất cả các vấn đề còn tồn tạ?. Theo ủy ban này, h?ện còn tồn tạ? nh?ều vấn đề l?ên quan tớ? bầu cử như một số lượng lớn ứng cử v?ên chưa đăng ký được, nh?ều cử tr? cũng chưa thực h?ện được quyền bỏ ph?ếu bở? bị ngườ? b?ểu tình đã bao vây.
Về phần mình, Chính phủ Thá? Lan muốn đẩy "trá? bóng bầu cử" sang phía Ủy ban bầu cử kh? đưa ra đề xuất rằng Ủy ban bầu cử nên chủ động đề xuất ngày bầu cử mớ? và gánh vách bớt ch? phí tà? chính tổ chức, đồng thờ? phả? đảm bảo rằng thủ tướng cũng như các thành v?ên chính phủ sẽ không phả? đố? mặt vớ? pháp luật nếu thay đổ? ngày bầu cử.
Chính phủ cũng nêu ra vấn đề rằng nếu ngày bầu cử được hoãn lạ? thì l?ệu ngườ? b?ểu tình có còn phản đố? và đảng Dân chủ đố? lập có tẩy chay nữa hay không. Những ngày qua, thủ lĩnh b?ểu Suthep Thaugsuban và những ngườ? ủng hộ vẫn khẳng định không cần cuộc bầu cử này. Đảng Dân chủ cũng đã quyết định tẩy chay bầu cử từ đầu.
Có ba kịch bản có thể xảy ra. Đầu t?ên là cuộc bầu cử vẫn được xúc t?ến theo đúng sắc lệnh của Hoàng g?a bở? nếu chính phủ gợ? ý hoãn bầu cử, họ có thể bị các đảng phá? khác hoặc ngườ? dân k?ện.
T?ếp đó là khả năng bầu cử d?ễn ra nhưng Ủy ban bầu cử tuyên bố hoãn vì bị ngườ? b?ểu tình bao vây, thì có thể tổ chức lạ? trong vòng bảy ngày hoặc lâu hơn ở những khu vực bị g?án đoạn. Trường hợp cuố? cùng, cuộc bầu cử bị hủy và thay đổ? ngày tổ chức theo gợ? ý của tòa án.
Trong kh? đó, quân độ? Thá? Lan đã tuyên bố sẽ không can dự vào cuộc xung đột chính trị h?ện nay, đặc b?ệt là vấn đề hoãn cuộc bầu cử sắp tớ? vì nó thuộc thẩm quyền của chính phủ và ủy ban bầu cử.
Quân độ? cũng khước từ lờ? kêu gọ? cử b?nh sỹ tớ? bảo vệ ngườ? b?ểu tình vớ? lý do rằng quân độ? cũng phả? thực h?ện theo khuôn khổ của luật tình trạng khẩn cấp và trực thuộc sự chỉ huy của Trung tâm gìn g?ữ hòa bình.
Trong một d?ễn b?ến mớ? nhất, Chủ tịch đảng Dân chủ Abh?s?t Vejjaj?va đã tuyên bố rằng đảng của ông có thể xem xét tham g?a tổng tuyển cử sau kh? nó được hoãn lạ?.
Theo V?etnam+