Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Thủ tướng ra công điện khẩn về phòng chống dịch cúm gia cầm

(DS&PL) -

(ĐSPL) – Trước tình dịch cúm gia cầm bùng phát mạnh mẽ và có nguy cơ lây lan sang người, Thủ tướng đã ra công điện khẩn về việc phòng chống dịch.

(ĐSPL) – Trước tình dịch cúm g?a cầm bùng phát mạnh mẽ và có nguy cơ lây lan sang ngườ?, Thủ tướng đã ra công đ?ện khẩn về v?ệc phòng chống dịch.

Cúm g?a cầm d?ễn b?ến phức tạp, nguy cơ lan sang ngườ? cao

t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/la?-co-nguo?-tu-vong-do-v?rus-cum-g?a-cam-ah5n1-a18873.html">Cục Y tế Dự phòng vừa có báo cáo về tình hình lây lan và d?ễn b?ến phức tạp của dịch cúm g?a cầm, dịch đang bùng phát mạnh mẽ và có khả năng cao sẽ xâm nhập vào nước ta.

Theo thông t?n-tuc/">t?n từ Cơ quan đầu mố? Y tế quốc tế của Tổ chức Y tế thế g?ớ?, ngày 12/02/2014 Trung Quốc đã gh? nhận thêm 01 trường hợp nh?ễm cúm A(H7N9). Bệnh nhân ngườ? Hồng Kông đến tỉnh Quảng Đông từ ngày 24/01 đến ngày 09/02/2014 và ở lạ? cùng vớ? g?a đình. Đ?ều tra dịch tễ đang được t?ến hành để xác định trường hợp này bị nh?ễm cúm A(H7N9) tạ? Quảng Đông hay trước đó từ Hồng Kông.

Dịch cúm g?a cầm đang d?ễn b?ến hết sức phức tạp. Ảnh m?nh họa.

Tính đến ngày 14/02/2014, đã gh? nhận 338 trường hợp nh?ễm cúm A(H7N9) tạ? 14 tỉnh, thành phố của Trung Quốc (kể cả Hồng Kông và Đà? Loan) trong đó có 66 trường hợp tử vong. Tính r?êng từ đầu năm 2014, đã gh? nhận 182 trường hợp nh?ễm cúm A(H7N9).

Trước đó ngày 12/02/2014, Bộ Y tế Malays?a đã xác nhận trường hợp nh?ễm cúm A(H7N9) đầu t?ên tạ? nước này, bệnh nhân nữ 67 tuổ? là khách du lịch đến từ Trung Quốc và sống tạ? tỉnh Quảng Đông, trước kh? đến Malays?a bệnh nhân đã bị sốt và đã được đ?ều trị ban đầu. Tạ? Malays?a, bệnh nhân được nhập v?ện ngày 07/02/2014 và xét ngh?ệm dương tính vớ? cúm A(H7N9).

Ngày 13/02/2014, Tân Hoa Xã Trung Quốc đưa t?n tạ? tỉnh G?ang Tây gh? nhận thêm 01 trường hợp nh?ễm cúm A(H10N8). Bệnh nhân tử vong ngày 08/2/2014. Như vậy tính đến nay đã gh? nhận 03 trường hợp nh?ễm cúm A(H10N8) đầu t?ên trên ngườ?, tất cả đều sống tạ? tỉnh G?ang Tây, trong đó có 02 trường hợp tử vong.

Tạ? V?ệt Nam, dịch cúm A/H5N1 trên đàn g?a cầm cũng đã xuất h?ện nhỏ lẻ ở một số địa phương, có 02 trường hợp tử vong do cúm A/H5N1 trong tháng 01 năm 2014 tạ? Bình Phước, Đồng Tháp.

Thủ tướng ra công đ?ện khẩn về v?ệc t?ến hành các b?ện pháp phòng chống cúm

Để chủ động ngăn chặn v?rus cúm A/H7N9 và các chủng v?rus cúm g?a cầm khác, hạn chế thấp nhất v?rus cúm lây nh?ễm và gây tử vong cho ngườ?, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng, g?ảm th?ểu th?ệt hạ? cho ngành chăn nuô?, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường thực h?ện công tác phòng chống dịch cúm g?a cầm theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tạ? Công đ?ện số 133/CĐ-TTg  ngày 23 tháng 01 năm 2014 và tập trung chỉ đạo các b?ện pháp cụ thể sau:

1. Bộ trưởng Bộ Nông ngh?ệp và Phát tr?ển nông thôn, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc g?a phòng chống dịch cúm g?a cầm ban hành, hướng dẫn các địa phương tổ chức tr?ển kha? thực h?ện “Kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp đố? vớ? các chủng v?rus cúm g?a cầm nguy h?ểm có khả năng lây sang ngườ?”; thành lập ngay các đoàn k?ểm tra, đôn đốc các địa phương nhất là các địa bàn có nguy cơ cao ở khu vực phía Bắc.

2. Bộ Y tế tr?ển kha? quyết l?ệt, k?ểm tra sát sao v?ệc thực h?ện “Kế hoạch hành động phòng chống dịch cúm A/H7N9 tạ? V?ệt Nam” và các b?ện pháp phòng chống các chủng v?rus cúm khác. 

3. Các bộ, ngành thành v?ên Ban chỉ đạo quốc g?a phòng chống dịch cúm g?a cầm theo chức năng, nh?ệm vụ được g?ao, chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc bộ, ngành phố? hợp chặt chẽ vớ? cơ quan có l?ên quan tập trung tr?ển kha? thực h?ện các b?ện pháp để ngăn chặn sự xâm nhập và lây lan của v?rus A/H7N9 và các chủng v?rus cúm g?a cầm khác vào V?ệt Nam.

4. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Ủy ban nhân dân các cấp và các sở, ngành l?ên quan:

a) Khẩn trương có "Kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp đố? vớ? các chủng v?rus cúm g?a cầm nguy h?ểm có khả năng lây sang ngườ?" trên địa bàn theo hướng dẫn của Bộ Nông ngh?ệp và Phát tr?ển nông thôn để làm cơ sở tr?ển kha? đồng bộ các b?ện pháp phòng, chống dịch có h?ệu quả.

 b) Phân công trách nh?ệm cụ thể cho từng thành v?ên trong Ban chỉ đạo phòng chống dịch các cấp; thành lập ngay các đoàn công tác đ? k?ểm tra, đôn đốc v?ệc thực h?ện Đề án 2088 và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về phòng chống cúm g?a cầm lây qua b?ên g?ớ?; chuẩn bị sẵn sàng ứng phó vớ? cúm A/H7N9 và các chủng v?rus cúm khác.

c) Chỉ đạo đôn đốc, tuyên truyền cho ngườ? chăn nuô?, buôn bán g?a cầm thực h?ện tốt công tác vệ s?nh, khử trùng t?êu độc, khuyến khích áp dụng các mô hình chăn nuô? an toàn dịch bệnh, nhằm g?ảm th?ểu nguy cơ lây nh?ễm và phát tán v?rus.

d) Tăng cường lấy mẫu g?ám sát trên g?a cầm và mô? trường nhằm phát h?ện v?rus cúm A/H7N9 và các chủng v?rus khác trên g?a cầm nhập lậu, tạ? các chợ buôn bán g?a cầm sống nhằm phát h?ện sớm và có b?ện pháp xử lý kịp thờ?.

đ) Tổ chức thực h?ện ngh?êm túc v?ệc k?ểm dịch tạ? gốc; k?ểm soát chặt chẽ v?ệc vận chuyển, buôn bán g?a cầm và sản phẩm g?a cầm trên địa bàn. Tuyên truyền để ngườ? dân không tham g?a vào hoạt động buôn bán, vận chuyển lậu g?a cầm qua b?ên g?ớ?; xử lý ngh?êm những trường hợp v? phạm; ngh?êm cấm v?ệc buôn bán vận chuyển g?a cầm, sản phẩm g?a cầm chưa được xử lý chín bằng nh?ệt từ Trung Quốc vào V?ệt Nam.

e) Kh? phát h?ện có v?rus cúm A/H7N9 xuất h?ện trên g?a cầm hoặc trong mô? trường phả? báo cáo ngay cho Bộ Nông ngh?ệp và Phát tr?ển nông thôn và Bộ Y tế, đồng thờ? tổ chức thực h?ện các b?ện pháp xử lý tr?ệt để, kịp thờ? theo hướng dẫn của cơ quan thú y, không để v?rus phát tán ra d?ện rộng.

5. Các cơ quan thông t?n đạ? chúng cần thông t?n kịp thờ?, chính xác cho ngườ? dân về d?ễn b?ến tình hình dịch cúm g?a cầm và các b?ện pháp phòng chống dịch.

A.T

Tin nổi bật