Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Thư gửi bác Võ Nguyên Giáp

(DS&PL) -

Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS268: "Thư gửi bác Võ Nguyên Giáp" của tác giả Dương Thị Mỹ Lanh (Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP. Hồ Chí Minh).

Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS268: "Thư gử? bác Võ Nguyên G?áp" của tác g?ả Dương Thị Mỹ Lanh (Trường đạ? học Khoa học xã hộ? và nhân văn TP. Hồ Chí M?nh).


Thư gử? bác Võ Nguyên G?áp

Sà? Gòn ngày 31.11.2013

Bác G?áp kính mến,

Cháu v?ết lá thư này hơ? muộn, nên rằng Bác không thể đọc được đâu.  Mà cũng vô tâm thật, đến lúc Bác đ?  xa, ngườ? ta- cũng như cháu, mớ? g?ật mình nghĩ  nh?ều hơn về Bác, để làm gì… V?ếng một và? vòng hoa, thắp một và? nén hương, nắm  một và? nắm đất lấp vào nấm mộ xanh nguyên,… Và cháu, hổ thẹn lắm  Bác à, ngày Bác ra đ?, cũng như những ngày t?ễn đưa  Bác, cháu không có hoa, không có hương và cũng không có đất. M?ền Nam xa xô? không thể ra Bắc hay quê hương Quảng Bình thân yêu gặp mặt Bác, dẫu chỉ một lần, m?ền Nam  chỉ có thể hướng lòng ra Bắc, về Bác, về vị đạ? tướng vĩ đạ? nhất của đất nước V?ệt Nam anh hùng!

Bác à, cháu không nhớ rõ lần đầu t?ên cháu nghe và b?ết tên của Bác là kh? nào, chỉ nghe loáng thoáng trong những cuộc trò chuyện của ông bà cháu kh? còn bé, nhưng mà lúc ấy, cháu không có ấn tượng gì lắm. Bác đừng buồn đ?ều này vì rằng trẻ thơ còn ngây ngô và vô tâm lắm. Nhưng cháu vẫn nhớ rõ lắm,  rằng lần đầu t?ên cháu “gặp” Bác là năm lớp 9, cháu “gặp” Bác trong hàng ngũ những ngườ? đầu t?ên lập ra độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân năm 1944- bức ảnh trắng đen trong cuốn lịch sử 9 đấy Bác à. Kh? ấy độ? quân của mình mớ? được ba mươ? bốn ngườ? thô? Bác nhỉ?  Bây g?ờ, cháu có thể kể vanh vách về Bác, chuyện tình của Bác, mọ? đ?ều l?ên quan tớ? Bác, không sa? đâu! Nếu không b?ết gì về một con ngườ? vĩ đạ? như Bác thì còn đ?ều gì hổ thẹn bằng? 

Bác G?áp thân, kh? nghe t?n Bác mất, cháu không t?n đâu. Không phả? vì thông t?n trên mạng lá cả?, mà vì cháu không dám t?n và không muốn t?n. Tố? nghe t?n, mà sáng ma? ngủ dậy mong rằng đó không là sự thật. Nhưng là sự thật… thông t?n đến vớ? cháu một cách bất ngờ, và cháu bàng hoàng. Ngày xưa, cháu nghe bà nộ? kể về sự ra đ? của Bác Hồ, cũng bàng hoàng như thế…. Cháu đọc ”Bác ơ?” của Tố Hữu t?ếc thương Bác  Hồ cũng không cầm được nước mắt “đờ? tuôn nước mắt trờ? tuôn mưa” . Thế ra hôm ấy trờ? mưa hở Bác? Cháu tưởng tượng ra cá? cảnh tang thương, buồn đau kh? ấy, không muốn khóc cũng phả? khóc thô?.  Hơn 40 năm trước, con ngườ? vĩ đạ? nhất V?ệt Nam đã ra đ?, và bây g?ờ, ngườ? vĩ đạ? cuố? cùng ở V?ệt Nam cũng theo chân Bác. Mất mát là đây!

Bác thân, đã bao g?ờ Bác nghe đến t?nh cầu “Lưu Trữ” chưa- t?nh cầu chúng ta sẽ đến sau kh? tạm b?ệt t?nh cầu cũ chúng ta đã gắn bó trước đó… Nó như một thư v?ện- ngăn nắp, khổng lồ, yên bình, vớ? một đạ? để mênh mông, vớ? hành lang dà? ngút mắt chạy xuyên qua các tòa nhà… Và Bác thân mến của cháu ạ, Bác đang ở trong t?nh cầu ấy đấy- vì rằng chỉ những ngườ? còn trong trá? t?m mọ? ngườ?  sau kh? từ b?ệt t?nh cầu cũ mớ? có thể “cư trú” ở t?nh cầu đó thô?. T?nh cầu ấy- có Bác Hồ thân yêu, có các đồng chí, đồng độ? trong ch?ến trận của Bác… t?nh cầu ấy là cả một g?a đình đấy Bác nhỉ?

Bác ơ?, thật vu? vì trong năm nay  khoa cháu có tổ chức một chuyến thực tế xuyên V?ệt, và thế là cháu được thăm Bác rồ?! Có một ngườ? bạn kể  cho cháu nghe về con đường Hoàng D?ệu rợp bóng cây dẫn vào nhà Bác, con đường vớ? những cung đường nắng lung l?nh, vớ? những kỉ n?ệm gắn vớ? một vị tướng tà? ba nhất của lịch sử nhân loạ?. Và cháu mong rằng, sẽ được đến đấy, hoà? n?ệm về một thờ?, một đờ? của một con ngườ? cháu tự hào rất đỗ?.

Hẹn gặp Bác vào cuố? mùa đông lạnh này. À không, mùa đông không lạnh đâu, vì được thăm Bác là cháu thấy ấm lòng rồ?.

Tác g?ả: Dương Thị Mỹ Lanh 

(Trường đạ? học Khoa học xã hộ? và nhân văn TP. Hồ Chí M?nh).

Tin nổi bật