Thờ? t?ết các tỉnh từ Trung bộ đến Nam bộ đều đặt trong tình trạng báo động do ảnh hưởng bở? 2 hình thá? thờ? t?ết nguy h?ểm.
Ch?ều 4-11, trong kh? cơn bão số 12 (Krosa) vẫn chưa suy yếu hẳn thì thông t?n khẩn từ Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn Trung ương cho b?ết, một vùng áp thấp nh?ệt đớ? khác có nguy cơ phát tr?ển mạnh thành cơn bão mớ? lạ? vừa hình thành ở ngay b?ển Đông. Cả ha? đều đang có hướng d? chuyển thẳng vào đất l?ền, càn quét một dả? rất rộng ở một phần Bắc b?ển Đông, khu vực g?ữa và gần trọn cả khu vực Nam b?ển Đông.
Dự báo trong 24 g?ờ tớ?, áp thấp nh?ệt đớ? d? chuyển khá nhanh theo hướng g?ữa Tây và Tây Tây Bắc, mỗ? g?ờ đ? được khoảng 25km và có khả năng mạnh lên thành bão cấp 8 - 9, g?ật cấp 10 - 11. Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn Trung ương đánh g?á, đây là áp thấp nh?ệt đớ? sẽ mạnh lên thành bão số 13 và có tốc độ d? chuyển nhanh, hướng đ? phức tạp.
Trong kh? đó, cơn bão số 12 h?ện vẫn đang hoành hành ở khu vực gần quần đảo Hoàng Sa và chỉ còn cách bờ b?ển các tỉnh Đà Nẵng - Bình Định khoảng 290km về phía Đông Bắc. Sức g?ó mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh g?ảm còn cấp 8, g?ật cấp 9 - 10.
Đêm 4-11, bão số 12 suy yếu thành một áp thấp nh?ệt đớ? và vẫn g?ữ hướng d? chuyển theo Tây Nam, hướng về bờ b?ển các tỉnh Đà Nẵng - Bình Định. Trong ngày 5-11, áp thấp nh?ệt đớ? t?ếp tục d? chuyển nhanh theo hướng Tây Nam, mỗ? g?ờ đ? được khoảng 30km (đây là vận tốc rất lớn) đ? vào đất l?ền các tỉnh Đà Nẵng - Bình Định và suy yếu thành một vùng áp thấp, sau đó có thể tan trên khu vực Nam Lào.
Ngoà? ra, h?ện ở ngoà? khơ? Thá? Bình Dương thuộc phía Đông Ph?l?pp?nes còn xuất h?ện thêm một cơn bão khác có tên quốc tế là Ha?yan.
Theo SGGP Onl?ne