Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

"Thần dược phòng the" quái đản của vua chúa Trung Hoa

(DS&PL) -

(ĐSPL) - "Lưu Hạ chỉ giữ ngọc tỉ 27 ngày nhưng đã làm tổng cộng 1.127 chuyện hoang dâm tày đình, bình quân mỗi ngày làm 4 việc bừa bãi".

(ĐSPL) - Ngoà? va? trò là một thú vu? t?êu kh?ển và góp phần gắn bó tình cảm quân thần, săn bắn còn được xem là một phương pháp để hoàng đế tăng cường bản lĩnh phòng the?

Những a? yêu thích các bộ ph?m dã sử Trung Quốc chắc hẳn đều không ít lần thắc mắc tạ? sao các hoàng đế lạ? ưa thích săn bắn như vậy.  Hầu như bộ ph?m nào lấy đề tà? về tr?ều đình phong k?ến cũng có cảnh vua cùng đám cận thần đeo súng, cung nỏ, ph? ngựa vào rừng săn bắn thỏ, hươu, na?… Thật ra, săn bắn còn được xem là một phương pháp để hoàng đế tăng cường bản lĩnh phòng the.

Hoàng đế bị phế truất về quê trên ch?ếc xe trâu

Tương truyền, Lưu Hạ - vị hoàng đế được mệnh danh là “hoang dâm kỷ lục” trong lịch sử Trung Hoa thường sử dụng cách đ? săn để bồ? bổ cơ thể. Lưu Hạ tức Xương Ấp Vương (92 TCN - 59 TCN) là vị hoàng đế thứ 9 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, chỉ tạ? vị 27 ngày vào năm 74 TCN. Lưu Hạ là cháu của Hán Vũ Đế Lưu Tr?ệt, một ông vua được co? là có hùng tà? đạ? lược, nổ? t?ếng là anh m?nh của tr?ều đạ? Tây Hán.

Tuy nh?ên, những câu chuyện về sự hoang dâm vô độ của Lưu Hạ lạ? như một bức tranh đố? nghịch và mỉa ma? đố? vớ? bảng thành tích chó? lọ? gắn l?ền vớ? ngườ? ông h?ền m?nh của mình. Từ trước kh? lên ngô?, vị hoàng đế này thường tổ chức các cuộc săn bắn để lấy máu thú rừng, chủ yếu là hươu phục vụ cho sở thích hoang dâm cùng gá? đẹp.

Năm lên năm tuổ?, Lưu Hạ tập ấm tước phong của cha mình, được phong làm Xương Ấp Vương. Lưu Hạ có thể nó? là một đ?ển hình của những cậu ấm con nhà g?àu, sống trong nhung lụa, bạc vàng nhưng thất học. Hành v? của Lưu Hạ vô cùng bừa bã? và quá? đản, thậm chí là hoang đường. 

Năm Nguyên Bình thứ nhất, tức năm 74 TCN, Hán Ch?êu Đế mớ? chỉ 21 tuổ? đã mắc bạo bệnh qua đờ?. Năm đó, Hoàng hậu Thượng Quan mớ? chỉ 15 tuổ?, vẫn chưa kịp s?nh cho Ch?êu Đế ngườ? con tra? nào để nố? dõ?. Những ph? tần khác của Ch?êu Đế cũng chưa có a? s?nh được con tra? hay con gá?. A? sẽ là ngườ? kế thừa nga? báu trở thành vấn đề đau đầu đố? vớ? tr?ều đình và tông thất nhà Hán. Lúc bấy g?ờ, trong số những ngườ? con tra? của Hán Vũ Đế, chỉ còn một mình Quảng Lăng Vương Lưu Tư là còn sống. Các đạ? thần trong tr?ều vì thế chủ trương lập Lưu Tư lên ngô? Hoàng đế. Tuy nh?ên, Đạ? tướng quân, Đạ? tư mã Hoắc Quang không đồng ý, nó? rằng Lưu Đường là kẻ quá bừa bã?, phóng túng, không phả? là ngườ? có thể đảm đương tốt được va? trò của một hoàng đế.

Sử sách chép rằng, sau kh? Hán Vũ Đế băng hà, Hoắc Quang được phong làm Phụ mệnh Đạ? thần, phò trợ Hán Ch?êu Đế. Vì thế, ý k?ến của Hoắc Quang rất có trọng lượng. Gần như thờ? bấy g?ờ, mọ? ngườ? đều nhìn sắc mặt của Hoắc Quang mà làm v?ệc. Sau kh? bàn bạc, các quan đạ? thần đều thống nhất quyết định lập Xương Ấp Vương Lưu Hạ lên ngô?.

Lưu Hạ có thể nó? là một kẻ ham chơ? và phóng đãng bậc nhất th?ên hạ. Kh? Hán Vũ Đế chết, Lưu Hạ vẫn tổ chức đ? săn, mở t?ệc. Theo quy định lúc bấy g?ờ, đó là một tộ? chết. Dướ? trướng của Lưu Hạ có một quan Trung Úy tên là Vương Cát, nhân sự v?ệc này hết lờ? can ngăn Lưu Hạ. Lưu Hạ nghe xong, tặng cho Vương Cát rượu thịt rồ? hứa rằng, nhất định sẽ sửa đổ?. Tuy nh?ên, sau đó, mọ? v?ệc lạ? vẫn đâu vào đấy. Ngoà? Vương Cát, Lưu Hạ còn một trung thần khác là Trung thư lệnh Cung Toạ?.

Cung Toạ? thấy Lưu Hạ suốt ngày ăn chơ?, hết sức khuyên can Lưu Hạ. Lưu Hạ thấy Cung Toạ? suốt ngày lả? nhả? bên ta? mình, quả là ph?ền phức, vì vậy, mỗ? kh? thấy Cung Toạ? đến, Lưu Hạ lạ? bịt ta? chạy ra ngoà?, vừa chạy vừa nó?: “Trung thư lệnh thật là b?ết cách làm cho ngườ? ta phả? xấu hổ”.

Sau đó, nhân một lần cao hứng, Lưu Hạ đồng ý cho Cung Toạ? tuyển chọn hơn 10 ngườ? học hành g?ỏ? g?ang tớ? hầu Lưu Hạ đọc sách, g?ảng g?ả? lễ nghĩa. Tuy nh?ên, chẳng được mấy ngày, Lưu Hạ lạ? lao vào những cuộc ăn chơ?, yến ẩm, ra lệnh cho đuổ? hết những ngườ? này về quê.

Hoắc Quang không ngờ mình lạ? đưa một kẻ phóng đãng, ngu xuẩn như vậy lên ngô? Hoàng đế, vừa g?ận dữ vừa hố? hận. Tuy nh?ên, g?ờ đây Lưu Hạ đã là Hoàng đế, chuyện thay đổ? không thể nóng vộ?. Vì thế, vào ngày thứ 27 kể từ kh? Lưu Hạ tức vị, Hoắc Quang cho tập hợp toàn bộ văn võ bá quan tớ? cung Vị Ương, cùng họ thảo luận chuyện phế bỏ Lưu Hạ.

Sau đó, Hoắc Quang lạ? sa? một thá? g?ám từng làm tớ? chức thị trung thờ? Hán Ch?êu Đế tớ? hầu hạ và g?ám sát Lưu Hạ rồ? căn dặn: “Nhất định phả? canh g?ữ cẩn thận phòng kh? Lưu Hạ bị hạ? hoặc tự sát. Như thế, ta sẽ trở thành kẻ g?ết vua”. Lúc bấy g?ờ, Lưu Hạ vẫn chưa b?ết chuyện gì, bèn hỏ? những ngườ? hầu mớ? của mình: “Quần thần trước đây của ta phạm phả? tộ? gì? Vì sao Đạ? tướng quân lạ? bắt họ nhốt lạ? như vậy?”. Mã? tớ? kh? thá? hậu hạ chỉ tr?ệu k?ến, Lưu Hạ mớ? thực sự sợ hã? nó?: “Ta phạm phả? tộ? gì? Vì sao Thá? hậu lạ? muốn gặp ta?”. Tớ? lúc gặp Thá? hậu, Lưu Hạ mớ? b?ết, mình bị phế truất khỏ? ngô? vị Hoàng đế.

Lưu Hạ mớ? chỉ ngồ? trên nga? vàng vỏn vẹn 27 ngày, đến n?ên h?ệu cũng chưa kịp đặt đã bị phế truất. Thế là, chỉ sau 27 ngày g?ong trống mở cờ, lên ngô? Hoàng đế, Lưu Hạ lạ? bị đuổ? về Xương Ấp Quốc. Tuy nh?ên, khác vớ? ch?ếc xe long trọng đón Lưu Hạ trước đây, lần này trở về, Lưu Hạ chỉ được ngồ? trên một ch?ếc xe trâu.

Uống máu thú để tăng cường “xung trận”?

Sách Hán Thư có chép: “Lưu Hạ chỉ g?ữ ngọc tỉ 27 ngày nhưng đã làm tổng cộng 1.127 chuyện hoang dâm tày đình, bình quân mỗ? ngày làm 4 v?ệc bừa bã?”. Trong lịch sử hậu cung Trung Quốc, chưa có ông vua nào lạ? tạ? vị trong thờ? g?an ngắn ngủ? như vậy và càng không có vị Hoàng đế nào bì kịp vớ? mức độ hoang dâm vô độ của vị Hoàng đế thứ 9 tr?ều Tây Hán này…

Thường ngày, Lưu Hạ ở nơ? đất phong của mình sống cuộc sống xa xỉ, hoang dâm. Bất kể là kh? ông mình là Hán Vũ Đế băng hà hay Hán Ch?êu Đế qua đờ?, Lưu Hạ không mảy may để ý tớ?, ngược lạ?, y vẫn như thường ngày, tổ chức săn bắn, yến t?ệc, ca hát vu? đùa, hưởng lạc. V?ệc một kẻ vô học, chỉ thích ăn chơ?, phóng đãng như Lưu Hạ có thể ngồ? lên được nga? vàng của Hoàng đế là câu chuyện hà? kịch đầy sự mỉa ma?.

Suốt 27 ngày trị vì đất nước, Lưu Hạ cũng chẳng bao g?ờ cùng các đạ? thần bàn luận v?ệc tr?ều chính mà đem toàn bộ thuộc hạ phục vụ v?ệc săn bắn, ăn chơ?. Nh?ều ngườ? t?n rằng, chính nhờ sở thích săn bắn và uống máu thú rừng mà Lưu Hạ mớ? luôn g?ữ được bản lĩnh trong các cuộc ăn chơ? trác táng như vậy.

Tuy nh?ên, nó? về v?ệc này, theo g?ả? thích của các bác sĩ, một số loà? động vật như rắn sẽ có một thờ? kỳ mang hàm lượng độc tố cao trong máu. Chính vì vậy, ngườ? uống huyết động vật cũng vô tình đưa độc tố vào cơ thể mình. Những ngườ? bị v?êm lợ?, v?êm hầu họng, xuất huyết đường t?êu hóa… độc tố dễ ngấm vào máu hơn. Nếu hàm lượng chất độc nhỏ sẽ gây kích thích t?m, hoạ? tử các vết thương, các đ?ểm bị v?êm nh?ễm, dẫn đến nh?ễm trùng kỵ khí; hàm lượng chất độc lớn có thể gây tử vong.

Ngoà? ra, trong máu động vật còn có nh?ều loạ? v? khuẩn ký s?nh như tụ cầu khuẩn vàng (Staphylococcus Aureus), v? khuẩn salmonella, v? khuẩn sh?gella và các loạ? v?-rút gây bệnh mà các loạ? rượu có nồng độ cồn từ 29 - 400, nhất là kh? đã ngâm hoặc pha huyết rắn, không thể d?ệt được độc tố, v? khuẩn có trong các loạ? máu.

Về phương d?ện y học thì chưa có cơ sở nào cho thấy, máu động vật có tác dụng trong v?ệc tăng cường s?nh lý con ngườ?. Thực tế, trong máu tươ? một số loà? có chứa v? khuẩn gây bệnh rất nguy h?ểm. Chính vì vậy, ngườ? dân không nên nghe theo những quan n?ệm được thổ? phồng mà làm hạ? chính sức khoẻ của mình”, bác sĩ Nguyễn Công Doanh, Trưởng khoa Y học cổ truyền, bệnh v?ện Bạch Ma? cho b?ết.

Cần cân bằng “nóng” và “lạnh”

Lương y Nguyễn Đăng Thành cho rằng, trong y học cổ truyền, thức ăn và con ngườ? đều được ch?a thành ha? loạ?: “Nóng” và “lạnh”. Để có sức khỏe và cơ thể tốt, con ngườ? cần phả? cân bằng được ha? phần này. Máu hươu có tính nh?ệt, vì thế sẽ không tốt cho những ngườ? có cơ địa nóng. Uống huyết tươ? một số loà? động vật như hươu, dê, rắn… có thể có tác dụng tức thì trong v?ệc tăng cường s?nh lý. Tuy nh?ên, tác dụng cũng không là bao và không hề có h?ệu quả lâu dà?. Trong Đông y, các sử l?ệu gh? lạ? cũng không có bà? thuốc nào sử dụng vị huyết động vật cả. V?ệc nh?ều ngườ? t?n tưởng tác dụng bổ thận, tráng dương của máu động vật có lẽ là do t?n vào t?n đồn trong dân g?an, không hề có cơ sở khoa học. 

G?a cát Dự

Tin nổi bật