Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Thái Lan: Ông Suthep muốn làm đảo chính?

(DS&PL) -

Phe biểu tình chống chính phủ Thái Lan đã khẳng định sẽ tiếp tục tiến trình giành chính quyền, buộc Thủ tướng tạm quyền Yingluck Shinawatra từ chức.

Phe b?ểu tình chống chính phủ Thá? Lan đã khẳng định sẽ t?ếp tục t?ến trình g?ành chính quyền,  buộc Thủ tướng tạm quyền Y?ngluck Sh?nawatra từ chức.

Thủ lĩnh b?ểu tình Suthep Thaugsuban đã tuyên bố trước những ngườ? ủng hộ rằng toàn bộ nộ? các của bà Y?ngluck h?ện không còn hợp pháp. Theo ông, Thủ tướng Y?ngluck đã lấn át quyền lực của Nhà Vua và H?ến pháp vì không chịu rút lạ? dự thảo sử đổ? h?ến pháp, sau kh? bà này tuyên bố g?ả? tán quốc hộ? hồ? đầu tuần.


Thủ lĩnh b?ểu tình Suthep muốn làm đảo chính

Theo ông Suthep, vớ? lý do này, Thá? Lan h?ện đang rơ? vào khoảng trống quyền lực và do vậy cần phả? có một thủ tướng được bổ nh?ệm để bắt đầu t?ến trình cả? cách chính trị một cách toàn d?ện. Ông kêu gọ? ngườ? b?ểu tình t?n vào những gì ông ta đặt ra là "một cuộc cách mạng nhân dân nhằm g?ành quyền lực từ chính phủ."

Ông Suthep còn đặt ra bốn yêu cầu và đò? phả? thực h?ện trong vòng 12 t?ếng, gồm yêu cầu chỉ huy cảnh sát quốc g?a ra rút các lực lượng cảnh sát đang được tr?ển kha? về doanh trạ?; ngườ? b?ểu tình sẽ có hành động pháp lý đố? vớ? bà Y?ngluck và các thành v?ên nộ? các vì tộ? nổ? loạn, v? phạm h?ến pháp và bác bỏ quyền lực của Tòa án H?ến pháp; yêu cầu quân độ? bảo vệ an n?nh cho các cơ sở của chính phủ; huy động ngườ? Thá? theo dõ? hoạt động của các thành v?ên trong g?a đình Sh?nawatra cũng như các thành v?ên nộ? các để ứng phó hòa bình, không bạo lực.

Các chuyên g?a pháp lý của Chính phủ Thá? Lan trước đó đã bác bỏ những yêu cầu của ông Suthep về v?ệc bổ nh?ệm một thủ tướng và thành lập một Hộ? đồng nhân dân.

Họ đã vận dụng chính đ?ều khoản trong H?ến pháp (đ?ều 3) mà ông Suthep đưa ra để g?ả? thích rằng nó không cho phép bất cứ một tổ chức quần chúng nào thực h?ện quyền tố? cao của nhân dân. Nhà Vua sẽ thực h?ện quyền này thông qua quốc hộ?, nộ? các và tòa án.

Nhóm này khẳng định bà Y?ngluck không thể từ chức Thủ tướng tạm quyền vì không đ?ều khoản nào quy định như vậy và v?ệc làm như thế là v? phạm pháp luật.

Thủ tướng và nộ? các được H?ến pháp ủy nh?ệm thực h?ện nh?ệm vụ cho tớ? kh? có một chính phủ mớ?.

Nhóm này cũng tố cáo ông Suthep và các thủ lĩnh b?ểu tình khác v? phạm quyền của Nhà Vua Thá? Lan bằng những hành động nổ? loạn như muốn thành lập một chính phủ và một hộ? đồng nhân dân song song vớ? thể chế h?ện nay, đồng thờ? ra lệnh cho công nhân, v?ên chức tuân lệnh những ngườ? b?ểu tình thay cho v?ệc tuân thủ chỉ thị của chính phủ.

Ông Suthep cũng đã từng nó? nếu thủ tướng từ chức ông sẽ kêu gọ? ngườ? b?ểu tình g?ả? tán và ông này còn đe dọa nếu không làm như vậy thì g?a đình Sh?nawatra sẽ không thể sống yên ổn trên đất Thá? Lan.

Ông Suthep cho rằng g?a đình Sh?nawatra đang lừa dố? ngườ? dân trên toàn quốc thông qua hệ thống bầu cử có tham nhũng. Ông Thaks?n và bè cánh của ông ta có đủ t?ền để làm cho cử tr? hà? lòng và họ sẽ vẫn ch?ến thắng trong các cuộc bầu cử, kể cả lần bầu cử sắp tớ?. Do vậy, v?ệc bầu cử cần phả? được thay thế bằng những b?ện pháp g?ám sát khác cho tớ? kh? ngườ? dân được g?áo dục để h?ểu rõ hành động họ đang làm.

Hành động và phát ngôn của ông Suthep đã bị một số g?ảng v?ên và g?áo sư Đạ? học Chulalongkorn cho là mưu toan đảo chính.

Những ngườ? này đã tổ chức một cuộc họp báo tạ? Khoa khoa học chính trị trong trường và tuyên bố rằng ông Suthep đang nhân danh ngườ? dân để thực h?ện cuộc đảo chính và đ?ều này có thể dẫn tớ? nộ? ch?ến.

Họ v?ện dẫn quy định của H?ến pháp rằng nếu bà Y?ngluck từ chức Thủ tướng tạm quyền, thì một ngườ? cấp phó của bà sẽ lên thay. Kể cả kh? ngườ? này không thực h?ện được thì một thành v?ên nộ? các sẽ đảm nh?ệm. Do vậy không thể xảy ra khả năng chỉ định hay bổ nh?ệm một thủ tướng tạm quyền.

Ông Suthep nguyên là Phó Thủ tướng dướ? thờ? chính phủ Abh?s?t Vejjaj?va. Ông này h?ện là thành v?ên của đảng Dân chủ, nơ? đạ? d?ện cho tầng lớp t?nh hoa trong xã hộ? Thá? Lan. Họ là tầng lớp chủ tư bản quyền lực có t?ền của, các tướng lĩnh và cựu sỹ quan cấp cao trong quân độ?, những ngườ? hoạch định ch?ến lược và không độ? trờ? chung vớ? tầng lớp trung lưu mà ông Thaks?n là đạ? d?ện.

Theo V?etnam+

 

Tin nổi bật