Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Tận diệt chim, thú quý: Trường Sinh biến thành núi chết

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Không phải vô duyên vô cớ mà ngọn núi hùng vĩ này lại được đặt cho cái tên "Trường Sinh". Trường Sinh Sơn đã từng có những khu rừng nguyên sinh với vô số những cây cổ thụ vượt thời gian, những loài động vật quý hiếm. Nhưng tất cả đã trở thành dĩ vãng, giờ đây cũng chỉ còn là một cái tên gợi sự tiếc nuối.

(ĐSPL) - Không phả? vô duyên vô cớ mà ngọn nú? hùng vĩ này lạ? được đặt cho cá? tên "Trường S?nh". Trường S?nh Sơn đã từng có những khu rừng nguyên s?nh vớ? vô số những cây cổ thụ vượt thờ? g?an, những loà? động vật quý h?ếm. Nhưng tất cả đã trở thành dĩ vãng, g?ờ đây cũng chỉ còn là một cá? tên gợ? sự t?ếc nuố?.

Thần cá cũng không hãm được thú vu? ngườ? trần

Dãy nú? Trường S?nh thuộc xã Cẩm Lương, huyện m?ền nú? Cẩm Thủy (Thanh Hóa) nằm ở bờ bắc của dòng sông Mã như một cặp trờ? s?nh đất dưỡng, tạo nên cảnh non xanh nước b?ếc, sơn thủy hữu tình không đâu sánh được. Trường S?nh xưa nay vốn nổ? t?ếng là ngọn nú? l?nh th?êng, gắn l?ền vớ? những câu chuyện kỳ lạ tuy đã làm hao tổn không b?ết bao nh?êu g?ấy mực của các nhà ngh?ên cứu nhưng vẫn là những dấu hỏ? đầy bí ẩn và thách thức.

Dướ? chân nú? có con suố? lạ được du khách gọ? là suố? Cá Thần, còn ngườ? dân trong vùng vẫn quen gọ? bằng cá? tên "mó Ngọc" thuộc bản Ngọc (Cẩm Lương, Cẩm Thủy, Thanh Hóa). Đây là một con suố? nhỏ, nước trong vắt, mùa cạn, mực nước chỉ đạt ở mức 30 – 40cm. Tuy vậy, trong suố? luôn luôn có hàng nghìn con cá lớn nhỏ bơ? lộ? tung tăng, mỗ? con có thể nặng từ 2 – 8kg, r?êng cá chúa nặng tớ? 30kg, con nào con nấy màu sắc rực rỡ, tạo nên một khung cảnh thần t?ên. Hầu hết những ngườ? dân s?nh sống trong vùng đều co? những con cá ở mó Ngọc là cá thần, không bao g?ờ dám động đến chúng bở? đó là hành động xúc phạm thần l?nh và sẽ bị trừng phạt. Từ kh? trở thành khu du lịch, suố? cá kỳ lạ này đã thu hút hàng tr?ệu du khách từ khắp nơ? đổ về ch?êm ngưỡng, cầu may.

Để vào được suố? Cá Thần, tô? phả? đ? qua một ch?ếc cầu treo được ghép bằng gỗ bắc ngang sông Đà, rồ? chạy vòng vèo trên những con đường nhỏ men theo chân nú? vào bản Ngọc. Tuy chưa được chứng k?ến những con cá thần kỳ trong những lờ? đồn đạ? nhưng vừa đến cổng khu du lịch suố? Cá Thần tô? đã ngay lập tức bị "hút hồn" bở? rất nh?ều ch?m muông, thú rừng được bày bán ở đây.

Ngay cạnh chỗ gử? xe, hàng trăm lồng ch?m các loạ? được trưng bày la l?ệt trên khoảng trống sân cỏ. Vẻ đẹp lộng lẫy đầy quyến rũ của những loà? ch?m lạ mà tô? chưa từng được thấy trong đờ? cùng t?ếng hót mê ly của chúng đã kh?ến tô? mê mẩn đến quên cả mục đích đ? ngắm cá thần. Những con có bộ lông đẹp nhất, có t?ếng hót hay nhất được treo trịnh trọng trên những ch?ếc xà ngang bằng gỗ. Những con kém sắc, kém tà? hơn được để ngay ngắn trên trên thảm cỏ. Xung quanh là những du khách đang say sưa trong t?ếng ch?m rừng. G?á của những chú ch?m rừng này cũng rất vô cùng, tùy theo g?á trị của từng loà?, từ và? trăm đến và? tr?ệu, thậm chí cả chục tr?ệu đồng/con.

 Suố? Cá Thần hấp dẫn ngườ? xem

Chợ ch?m mỗ? lúc một đông cho nên cuố? cùng tô? cũng quyết định rờ? khỏ? khu vực đó để t?ến về cổng chính. Ha? bên lố? đ? có rất nh?ều cửa hàng bán sản vật rừng và đồ lưu n?ệm. Nhưng đ?ều duy nhất kh?ến tô? đặc b?ệt chú ý ở đây, ngoà? những con ch?m rừng mà không a? có thể thờ ơ trước vẻ đẹp cũng như g?ọng hót tuyệt vờ? của chúng là những loà? thú nhỏ vô cùng đáng yêu được nhốt trong những ch?ếc lồng x?nh xắn để chờ ngườ? mua. Đó là những chú sóc nâu nhanh nhẹn, không ngừng nhảy nhót trong ch?ếc lồng sắt chật chộ? như đang nỗ lực tìm một lố? nhỏ để thoát ra. Đó là những con gà rừng vỗ cánh phành phạch như thể đang tức tố? trước âm mưu bỏ trốn không thành. Chỉ có những con cul? lườ? b?ếng là vẫn vô tư ôm khúc củ? khô ngủ khì khì như muốn mặc kệ cả thế g?an. Ngay cả kh? những vị khách nhỏ tuổ? th? nhau lấy que chọc ghẹo chúng cũng chẳng thèm động đậy thân mình.

Xuất t?ền tr?ệu mua ngay mãnh đ?ểu

Dù không thể cưỡng lạ? ý muốn được sở hữu những con cul? vô cùng đáng yêu ấy, tô? vẫn không dám bỏ ra nửa tr?ệu đồng để mua cho mình một con trong số ấy. Bở? vì tô? b?ết kh? đưa nó về thành phố, trong một ch?ếc lồng chật chộ?, xa rờ? mô? trường sống tự nh?ên, con vật có thể sẽ chết sau đó và? ngày. Tưởng tô? đắn đo vì g?á cả, bà chủ đon đả gợ? ý "Hay là em mua luôn một đô?, chị chỉ lấy em 800 nghìn thô?", tô? tỏ vẻ tần ngần rồ? rảo chân sang hàng bên cạnh. 

Ở đó, tô? bất ngờ nhìn thấy một con đạ? bàng dũng mãnh, loà? th?ên đ?ểu cao quý nhất, chúa tể của các loà? ch?m đang đứng trên một ch?ếc lốp xe vớ? ch?ếc dây xích quấn chặt một bên chân. Trong lúc tô? rảo bước về phía con đạ? bàng, bà chủ quán cũng kịp bán được một con cul? vớ? g?á 450 nghìn đồng cho một đô? vợ chồng trẻ sau kh? họ tỏ ra bất lực trước màn khóc lóc, năn nỉ của đứa con tra?. Tô? không b?ết đó là một cá? g?á đắt hay rẻ so vớ? thị trường nhưng so vớ? sự mất mát của rừng xanh, tô? nghĩ 450 nghìn chỉ là một con số vô nghĩa.

Lần đầu t?ên đố? d?ện vớ? một con đạ? bàng, dù chỉ là một con đạ? bàng mớ? lớn, tô? vẫn cảm thấy có phần nể sợ trước sự dũng mãnh của loà? ch?m huyền thoạ? này. Nhìn đô? mắt t?nh nhanh, sắc lạnh đầy uy quyền của nó, tô? thầm ngưỡng mộ và tự h?ểu tạ? sao trong tất cả các loà? ch?m, đạ? bàng lạ? soán ngô? chúa tể. Thấy tô? ngắm nghía một cách say mê, vị chủ nhân của nó tủm tỉm cườ? hãnh d?ện, châm đóm, rít một đ?ếu thuốc lào kêu sòng sọc, ngửa mặt thả khó? theo một cách vô cùng sảng khoá?. Tô? trầm trồ "Đúng là đạ? bàng có khác. Không thể chê vào đâu được anh ạ! Chắc phả? kỳ công lắm mớ? bắt được anh nhỉ?". Ngườ? đàn ông bán hàng rờ? ấm trà, lạ? gần con đạ? bàng không quên cầm theo một m?ếng thịt sống để thưởng cho nó. Trong chớp mắt, mãnh đ?ểu đã dùng cặp mỏ đen bóng như ngọc quắp lấy m?ếng thịt lớn. Đợ? con ch?m ăn xong m?ếng mồ?, anh mớ? quay sang tô? trò chuyện. Theo lờ? g?ớ? th?ệu, tô? được b?ết anh tên là Khánh, quên gốc ở Nam Định nhưng theo g?a đình đến sống ở Cẩm Thủy từ kh? còn nhỏ. Đây là một trong số những con đạ? bàng được anh mua lạ? của những thợ săn quanh vùng từ kh? chúng còn rất nhỏ, do họ rình bắt trên nú? Trường S?nh sau đó thuần dưỡng nuô? trong nhà chờ ngày đem bán.

Đạ? bàng được bày bán ở khu du lịch suố? Cá Thần

Tuy ngoan ngoãn đứng trên ch?ếc lốp xe như bao món hàng khác trước con mắt tò mò và sự ngã g?á của du khách lạ? qua nhưng thần thá? của con đạ? bàng vẫn tràn trề sức mạnh và uy quyền. Nó xứng đáng là mãnh đ?ểu, loà? ch?m có sức mạnh ph? thường luôn kh?ến các loà? vật khác phả? kh?ếp sợ. Từng nét, từng nét một trên cơ thể của con mãnh đ?ểu bị cầm tù vẫn toát lên vẻ đẹp hoang dã của loà? ch?m đã từng và luôn luôn thuộc về tự nh?ên, làm chủ bầu trờ?. Và cá? g?á phả? trả để sở hữu con đạ? bàng là 5 tr?ệu đồng. Kh? tô? hỏ? có thể bán vớ? g?á 4,5 tr?ệu được không thì anh Khánh lạnh lùng ngoảnh mặt, bỏ vào trong nhà không thèm trả lờ? 1 t?ếng. Tô? lấy làm xấu hổ vộ? thanh m?nh "Nó? thế thô? chứ em lấy t?ền đâu mà chơ? đạ? bàng hả anh. Em có ông bạn đạ? g?a mê mấy món hàng khủng này lắm. Nhưng chơ? ch?m, ông ấy phả? chơ? cả cặp, t?ền bạc không thành vấn đề...". Anh Khánh thay đổ? sắc mặt, x?n ngay số đ?ện thoạ? của tô? hẹn kh? nào có hàng sẽ a lô.

Trường S?nh sẽ phả? đổ? thành "Đột Tử"?

Được b?ết, trước đây, nú? Trường S?nh là nơ? trú ngụ của rất nh?ều đạ? bàng, các g?ống ch?m, thú quý mà h?ện nay đã gần như tuyệt chủng. Nh?ều ngườ? dân quanh vùng xưa nay vẫn quen dựa vào lộc rừng để k?ếm sống. Họ kha? thác bất cứ thứ gì có thể lấy được từ Trường S?nh Sơn để sử dụng hoặc bán lấy t?ền. Nhất là kh? suố? Cá Thần trở thành khu du lịch, có nh?ều khách tham quan, nhu cầu mua bán sản vật rừng càng cao, ngườ? dân càng tích cực kha? thác tà? nguyên có sẵn trong rừng. Các loạ? thuốc quý, động vật hoang dã sống trên nú? bị săn lùng ráo r?ết để bán vớ? g?á rẻ cho các nhà hàng, đặc sản trong và ngoà? khu du lịch, một số khác được bán cho thương lá? để làm cảnh, phục vụ thú chơ? ngông của những ngườ? có t?ền. Họ có thể ăn ngủ trong rừng, treo mình trên những ngọn nú? cheo leo để bắt đạ? bàng, ch?m quý, bẫy hươu na?, lợn rừng... Các loà? ch?m, thú quý càng trở nên khan h?ếm, g?á cả càng được đẩy lên cao, ngườ? dân càng quyết chí săn lùng bằng được mà không cần b?ết đến hậu quả. Cứ đà này, có lẽ nú? Trường S?nh sẽ phả? đổ? tên thành nú? "Đột Tử" và kh? không còn gì để kha? thác, chưa b?ết chừng họ sẽ chuyển sang "chơ?" cả cá thần.

 

Phóng sự của Dương Dung

 

 

 

 

 

Tin nổi bật