“Hổ dữ không ăn thịt con”. Tuy nh?ên, có những ngườ? mẹ vì phục vụ mục đích k?nh doanh của mình mà sẵn sàng bán tr?nh con gá? 4 tuổ? của mình.
M?ra Sorv?no, nữ d?ễn v?ên Hollywood tham g?a đ?ều tra cùng Đà? CNN, cho b?ết ý tưởng đến Campuch?a xuất phát từ các báo cáo gần đây nó? rằng nạn buôn bán trẻ em gá? ở nước này đã được ngăn chặn. “Nhưng thực tế không phả? như vậy và chúng tô? muốn b?ết tạ? sao, đặc b?ệt là đố? vớ? nạn bán tr?nh. Đó là một trả? ngh?ệm đặc b?ệt, rất thách thức nhưng cũng rất đau lòng” - Sorv?no, đạ? sứ th?ện chí của L?ên H?ệp Quốc, nó? vớ? tờ Jakarta Globe.
Theo Tổ chức ph? chính phủ Chấm dứt buôn bán, lạm dụng và mạ? dâm trẻ em (ECPAT), 1/3 đố? tượng bán dâm ở Campuch?a là trẻ em. Những địa đ?ểm như Svay Pak (Phnom Penh) trở thành trung tâm của nạn buôn bán trẻ em, nơ? những kẻ ấu dâm trên khắp thế g?ớ? đổ về để thỏa mãn sở thích bệnh hoạn. Một số nạn nhân chỉ mớ? lên 4 kh? được các tổ chức nhân đạo g?ả? cứu.
Mẹ bán tr?nh con gá?
Chuyện xảy ra tạ? một g?a đình nghèo ở Phnom Penh. Kh? không trả được món nợ vay nặng lã?, mẹ của K?eu bảo đứa con gá? út đ? làm. Nhưng đó không phả? là một v?ệc bình thường. K?eu được mẹ đưa đến bác sĩ để lấy “g?ấy chứng nhận còn tr?nh”. Ngay sau đó, em được đưa đến một khách sạn và bị một gã đàn ông hãm h?ếp trong ha? ngày. Năm đó K?eu 12 tuổ?.
Nhưng đó chỉ mớ? là khở? đầu của “công v?ệc”. Sau vụ bán tr?nh, mẹ của K?eu t?ếp tục đưa em đến một nhà thổ. Ở đây em bị g?am trong ba ngày, mỗ? ngày lạ? bị từ 3-6 gã đàn ông hãm h?ếp. Rồ? kh? trở về, K?eu t?ếp tục được mẹ gử? đ? “làm v?ệc” ở những nhà thổ khác.
Sephak, một ngườ? họ hàng của K?eu sống gần đó, cũng là một nạn nhân. Sephak nhận g?ấy chứng nhận còn tr?nh năm 13 tuổ? để đem trình vớ? một khách ngườ? nước ngoà? tạ? một khách sạn ở Phnom Penh. Sephak về nhà sau ba ngày và mẹ em nhận được 800 USD. “Em cảm thấy trống rỗng, đau đớn. Em tự hỏ? tạ? sao mình phả? làm vậy và tạ? sao mẹ lạ? làm đ?ều đó vớ? em” - Sephak nhớ lạ?.
Ngườ? thứ ba sống cách đó không xa là Toha, bị mẹ đưa đ? bán tr?nh năm 14 tuổ? cũng theo một chu trình từ bệnh v?ện tớ? khách sạn và nhà thổ. Nhưng tệ hơn, Toha từng cố tự tử kh? bị mẹ ép đ? khách.
Có những bà mẹ dửng dưng bán tr?nh con gá? đẻ của mình (Ảnh: m?nh họa)
“Bán con gá? thì tô? cũng đau lòng lắm chứ nhưng b?ết nó? sao bây g?ờ. Cũng vì nợ nần thô?. G?ờ tô? không b?ết làm gì, chuyện xảy ra đã xảy ra rồ?” - mẹ của K?eu, bà Neoung, nó? tỉnh rụ?. Cũng như bà Neoung, những ngườ? phụ nữ nhẫn tâm đẩy con vào nhà thổ như mẹ của Sephak, Toha đều lấy lý do nghèo khổ, th?ếu t?ền. Nhưng họ không nghĩ đ?ều mình làm vớ? con gá? là đáng ghê tởm. “Tô? nghĩ chuyện cũng bình thường. Tô? nó? vớ? K?eu ba mày bệnh không làm v?ệc được, vậy mày có chịu đ? làm để phụ ba mẹ không?” - bà Neoung b?ện hộ.
Hàng xóm xung quanh ngườ? thì bức xúc vớ? chuyện bán con của Neoung, ngườ? tỏ ra thông cảm, còn một số khác xem đó như chuyện bình thường.
Ít a? b?ết được rằng, phía sau đó là vô số câu chuyện đau lòng khác mà Sorv?no chứng k?ến kh? thâm nhập các nhà thổ ở Campuch?a. Cô cho b?ết mình đã khóc rất nh?ều, không phả? trước ống kính máy quay mà kh? trở về phòng khách sạn.
Trung tâm mạ? dâm trẻ em
Theo CNN, luật pháp lỏng lẻo, tham nhũng và nghèo đó? là những nguyên nhân làm bùng nổ nạn mạ? dâm ở Campuch?a. Trong số 40.000-100.000 đố? tượng bán dâm ở Campuch?a, khoảng 1/3 là trẻ em. Ở Svay Pak, một khu dân cư nghèo nàn ở rìa Phnom Penh, hơn một nửa ngườ? dân sống dướ? mức 2 USD/ngày. “Kh? chúng tô? đến đây ba năm trước, 100\% trẻ em từ 8-12 tuổ? bị bán. Chúng tô? không thể t?n nổ? cho đến kh? tận mắt chứng k?ến những ch?ếc xe chở đầy trẻ em” - ông Don Brewster, một nhà hoạt động ngườ? Mỹ sống ở Svay Pak, kể lạ?. Ông Brewster cho b?ết trẻ em các vùng ngoạ? ô và cả từ V?ệt Nam cũng bị bán tạ? đây.
Những đố? tượng mua dâm thường đến từ những nước phát tr?ển hơn, bao gồm các nước phương Tây, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc... Nhưng nam g?ớ? Campuch?a mớ? chính là đố? tượng lạm dụng trẻ em nh?ều nhất. Những kẻ ấu dâm thường lấy lý do mua tr?nh trẻ em để tăng cường sức khỏe, gặp may mắn để g?ả? thích cho hành động bệnh hoạn này. Rốt cuộc, theo khảo sát của ECPAT, trẻ em luôn là những đố? tượng chịu nh?ều hậu quả nặng nề nhất cả về thể xác lẫn t?nh thần.
Trong những năm qua, các ch?ến dịch truy quét ở Campuch?a chỉ kh?ến ngành công ngh?ệp mạ? dâm trẻ em hoạt động kín đáo hơn mà thô?. Theo ông Brewster, hơn một chục động mạ? dâm mớ? mọc lên trá hình dướ? vỏ bọc quán karaoke ở Svay Pak trong ha? năm qua. Trong kh? đó, v?ệc truy bắt và truy tố những kẻ buôn ngườ? ở nước này lạ? g?ảm. Mặt khác, như lãnh đạo cơ quan chống buôn ngườ? Campuch?a Pol Ph?e They thừa nhận: “Chúng tô? vẫn còn hạn chế trong v?ệc truy tố vì thứ nhất, chúng tô? th?ếu chuyên môn và thứ ha?, chúng tô? th?ếu th?ết bị kỹ thuật. Đô? kh? chúng tô? thấy sa? phạm nhưng không thể thu thập được bằng chứng để truy tố”. Ngoà? ra, nh?ều cảnh sát địa phương bị các chủ nhà chứa mua chuộc.
Theo Soha