(ĐSPL)- Thờ? g?an gần đây, những bản nhạc rap tự sáng tác, tự ch?a sẻ của g?ớ? trẻ đang dành được nh?ều sự quan tâm của công chúng bở? ngôn từ g?ản gị và ý nghĩa xã hộ? sâu sắc.
Trong thờ? buổ? ngườ? ngườ? làm ca sĩ vớ? những album, v?deo cl?p được đầu tư bạc tỷ như h?ện nay thì những ca khúc nhạc rap tự b?ên tự d?ễn chân thực, xúc động lạ? trở thành món ăn mớ? lạ và ngon m?ệng cho phần đông khán g?ả trẻ.
Cảm xúc từ thực tế cuộc sống
Những bản nhạc rap đình đám thờ? g?an gần đây phả? kể đến là Tau thích m?, Quê tô? Thanh Hóa, Ngườ? mẹ nghèo... Tất cả đều do những bạn trẻ không tên tuổ? sáng tác và thể h?ện. Nộ? dung của những bà? hát này thường được các tác g?ả lấy ý tưởng từ chính cuộc sống thực t?ễn.
Bở? vậy, tuy phần lờ? không ủy mị để dễ đ? vào lòng ngườ? nhưng lạ? gây được ấn tượng bở? ý nghĩa xã hộ?. Ca khúc được cho là mở màn cho trào lưu nhạc bình dân ở V?ệt Nam là bản rap Tau thích m? của một nhóm s?nh v?ên trường Đạ? học Sân khấu đ?ện ảnh Hà Nộ?. Ngay từ kh? được đăng lên YouTube vào đầu tháng 5.2011, cl?p này đã trở thành một h?ện tượng đình đám trong cộng đồng mạng.
Từ tựa đề tớ? những ca từ trong bà? hát đều mang tớ? sự gần gũ? và thực tế vớ? cách xưng hô tau - m? thường ngày của ngườ? dân m?ền Trung. Tuy nh?ên, lý do thực sự để bản nhạc rap này ch?nh phục khán g?ả chính là câu chuyện ý nghĩa đằng sau nó. Tau thích m? chính là câu chuyện thật của Nguyễn Nhân Á?¸(rapper L?l P?g), một học s?nh cấp III mắc căn bệnh xương thủy t?nh bẩm s?nh và cũng chính là tác g?ả bản rap này. Những mặc cảm về bệnh tật kh?ến Nhân Á? không đủ dũng khí để bày tỏ tình cảm vớ? cô bạn cùng lớp, cậu chỉ còn b?ết gử? gắm những cảm xúc của mố? tình học trò đơn phương vào Tau thích m?. Những câu từ có lẽ ngạ?, có lẽ dị: “Tau b?ết tau không bằng được ngườ? ta. Tau không có sức khỏe tốt để cùng m? đ? chơ?. Tau không có nh?ều t?ền để mua cho m? những món quà…” mớ? thật sự là nỗ? lòng sâu kín của chàng tra? 18 tuổ? này và nó đã kh?ến cho hàng tr?ệu ngườ? cảm động.
Tác g?ả của ca khúc Tau thích m? gây sốt cộng đồng mạng - Nguyễn Nhân Á?? (rapper L?l P?g) và chị gá?.
Ban đầu, bản rap Tau thích m? cũng nhận được nh?ều ý k?ến góp ý, phê bình bở? cách xưng hô tau m? và lờ? rap địa phương đặc trưng chất Huế (quê hương của Nhân Á?) có phần khó nghe. Tuy nh?ên, tác g?ả ca khúc đều muốn g?ữ nguyên những phần này bở? nó chính là những phần làm lên nét r?êng không lẫn vào đâu của bản rap. Học s?nh Huế thường bày tỏ tình cảm bằng câu Tau thích m? chứ ít a? dùng ấy, tớ hoặc Tô?, bạn như ở các tỉnh khác. Đó là cách xưng hô thường ngày chứ không phả? cách xưng hô thô lỗ như nh?ều ngườ? nghĩ. Nếu thay bằng anh - em thì đó không còn là tình cảm trong sáng của học trò nữa. Về v?ệc rap bằng g?ọng Huế cũng vậy, em chắc chắn 100\% là sẽ không bao g?ờ đổ? g?ọng Huế kh? rap. Tạ? sao phả? đổ? g?ọng kh? đó là t?ếng nó? của quê hương, của ngườ? đã s?nh ra mình?”, Nhân Á? ch?a sẻ.
Mặc dù vẫn còn những non nớt về mặt chuyên môn nhưng Tau thích m? đã ch?ếm được cảm tình của đông đảo ngườ? xem. Dù thích hay không thích thì a? cũng phả? công nhận rằng những ca từ của ca khúc này rất thân thuộc, rất gần gũ? vớ? cuộc sống thường ngày. Thậm chí, Tau thích m? còn được cặp đô? ca sĩ Trấn Thành - Đoan Trang mang lên sân khấu chương trình Cặp đô? hoàn hảo vớ? phần b?ểu d?ễn nhận được nh?ều sự khen ngợ? của Ban g?ám khảo và khán g?ả.
Chưa đủ ga? góc
Sau Tau thích m? của L?l P?g, trào lưu sáng tác và ch?a sẻ những bản nhạc rap trở thành món âm nhạc mớ? lạ thu hút sự quan tâm của đông đảo g?ớ? trẻ. Vẫn là những câu chuyện có thật tồn tạ? trong đờ? sống h?ện thực được v?ết bằng những ca từ tự do, đơn g?ản, dễ h?ểu. Quê tô? Thanh Hóa bản rap được tung lên mạng ngay trong khoảng thờ? g?an một nam s?nh v?ên gây ra căng thẳng g?ữa các vùng m?ền (cuố? tháng 10.2012) vì lên t?ếng phân b?ệt ngườ? Thanh Hóa phần nào phá vỡ định k?ến về địa phương này.
Ca khúc Ngườ? mẹ nghèo gây sốt cộng đồng mạng mớ? đây thì gây xúc động bở? đề cập tớ? tình mẫu tử. Bà? rap kể về chuyện một ngườ? mẹ nghèo đ? ăn trộm quần áo để ha? đứa con thơ của mình được mặc bộ quần áo đủ đầy trong ngày Tết. Ngườ? mẹ bị chủ nhà bắt gặp và chịu những trận đòn đau nhưng vẫn ?m lặng không hề kêu ca. Lờ? bà? hát Ngườ? mẹ g?à ấy cắn răng chịu đựng những trận đòn ro? lên thân xác, nhưng bà vẫn không kêu la mà chỉ lặng ?m cho dù vết thương đang đau rát.
Đến kh? hỏ? tạ? sao bà lạ? làm thế trong kh? ngày Tết đang cận kề thì bà cố gắng gượng dậy chỉ tay về phía ha? đứa con nít đang đứng nhìn mẹ nó mà nước mắt dầm dề... đã kh?ến không ít ngườ? xem rơ? nước mắt. V?ệc ngườ? mẹ lấy cắp quần áo cho con có thể là h?ếm có nhưng tình mẫu tử thì chắc chắn đều tồn tạ? ít nh?ều trong mỗ? ngườ?. Và đó chính là đ?ểm để Ngườ? mẹ nghèo ch?nh phục ngườ? nghe.
Có thể nó?, kh? đến V?ệt Nam, rap không còn là một thể loạ? âm nhạc bình dân nữa. Nó đang được xem là một thể loạ? đáng kỳ vọng vừa có thể đứng độc lập vừa có thể hỗ trợ cho các dòng nhạc khác. Những ngườ? hát rap (rapper) tên tuổ? có thể kể đến là Mr.T, Tron?e, Subo?, Hoàng rapper, K?mmese, Hà Ok?o, Subo?, Đ?nh T?ến Đạt, Quân Rapsoul... Tuy nh?ên, sự thể h?ện của những rapper trên sân khấu chuyên ngh?ệp lạ? không nhận được sự quan tâm của công chúng như các bản nhạc rap tự b?ên tự d?ễn trên bở? sự hờ? hợt và né tránh.
Bản chất của rap là thể h?ện những vấn đề nhức nhố?, ga? góc của xã hộ? như tham nhũng, ngh?ện hút, mạ? dâm... nhưng vì e ngạ? v?ệc nó? thẳng, nó? thật mà các rapper vẫn chưa dám mang lên sân khấu. Về sự phát tr?ển của nhạc rap V?ệt h?ện nay, nhạc sĩ Hoàng Bách cho ý k?ến: “Thực tế ở nước ta, nhạc rap đang được yêu thích vì nó nó? đúng hơn, thật hơn những vấn đề của cuộc sống. Tô? có nghe mấy bản nhạc rap mớ? nổ? thờ? g?an gần đây và thấy hầu hết đều có cách thể h?ện rất trẻ, dễ thương; dám nó? thẳng, nó? thật. Tất nh?ên có một số ít trong đó phát tr?ển theo hướng hơ? bạo lực, thậm chí chứa yếu tố dung tục nhưng đó là vấn đề chung của tất cả các thể loạ? nhạc rap trên thế g?ớ?. Nhạc rap càng phổ cập đến bạn trẻ nh?ều, càng thể h?ện sự cá tính nhưng đ?ều cuố? cùng nó hướng đến vẫn là những vấn đề ga? góc, những mặt tố? của xã hộ?. Tuy nh?ên, nh?ều rapper h?ện nay đựơc chấp nhận một cách rộng rã? nhưng vấn đề họ nó? rất hờ? hợt, cứ phả? nó? theo sự k?ểm duyệt và cách suy nghĩ của ngườ? khác nh?ều nên họ cũng bị lụt nghề hoặc phả? đ? làm những công v?ệc khác. Đó là đ?ều rất phí của rap V?ệt. Vớ? tư cách là nhạc sĩ, tô? cũng mong các cơ quan quản lý tìm ra cách quản lý thoáng hơn, chuyên môn hơn chứ không đơn g?ản chỉ là cấm, cản. Sự quản lý phả? theo kịp sự phát tr?ển của xã hộ? thì các tà? năng thực sự mớ? được kha? thác hết. Nh?ều bạn trẻ có tà? năng v?ết, soạn nhạc nhưng không phát tr?ển được vì không được công nhận. Nghề nào cũng vậy, nhất là làm nghệ thuật, phả? mang lạ? tà? chính và danh t?ếng thì ngườ? ta mớ? sống trọn vẹn được vớ? nghề”.
Từ lề đường lên sân khấu Có lẽ vì rap là nơ? bày tỏ cảm xúc mà không bị gò bó bất cứ đ?ều gì nên nó đang dần trở thành công cụ truyền tả? tất cả những âm thanh hỗn tạp của cuộc sống. Là một thể loạ? có xuất xứ từ Mỹ, cụ thể là từ tầng lớp g?ang hồ, tầng lớp tận cùng của xã hộ? nhưng kh? về đến V?ệt Nam, nó đã hoàn toàn được thay đổ? bằng một bộ mặt mớ?. Nó không còn đề cập đến những vấn đề băng đảng, hận thù, bế tắc, cá? chết, tình yêu tuyệt vọng hoặc bất cần nữa mà chủ yếu đề cập đến những vấn đề xã hộ?, những suy nghĩ, tình cảm cá nhân rất đờ? thường. Ban đầu, rap cũng không hề có vị trí trong làng nhạc V?ệt nhưng vớ? tính chất tự do và gần gũ?, nó đang dần vươn lên đứng cạnh những dòng nhạc khác. Ở các chương trình ca nhạc lớn, thậm chí là đêm chung kết của cuộc th? mang tầm cỡ quốc g?a như Hoa hậu V?ệt Nam 2012, rap cũng đã được sử dụng làm nền cho phần trình d?ễn của các thí s?nh tham dự. |
Nhung Đ?nh