Các chuyên g?a từ Úc nhận được bằng chứng cho thấy, ở Nam Cực có k?m cương. Họ phát h?ện đá k?mberl?te nằm dướ? các lớp băng Nam Cực, đây là nguồn đá chính có chứa k?m cương.
Tuổ? của đá k?mberl?tes ở nh?ều khu vực khác nhau dao động từ 2,1 tỷ đến 10 nghìn năm. Cho đến nay, các nhà địa chất đã tìm thấy đá k?mberl?tes ở tất cả các châu lục nằm trong thành phần của cá? gọ? là s?êu lục địa cổ Gondwana, ngoạ? trừ Nam Cực.
Đã tìm ra bằng chứng chứng m?nh ở Nam Cực có k?m cương
Tuổ? của đá được kha? quật là 120 tr?ệu năm. Ở vào thờ? đ?ểm này, Gondwana vẫn chưa hoàn toàn tách thành các lục địa như chúng ta b?ết ngày hôm nay, tuy vậy phần Úc -Nam Cực và Ấn Độ đã bắt đầu tách ra khỏ? nó. Các nhà khoa học cho rằng các dòng dung nham phun trào trên bề mặt mà kết quả dẫn đến v?ệc xuất h?ện đá k?mberl?tes ở Nam Cực có thể xảy ra do các quá trình l?ên quan đến sự ch?a tách của s?êu lục địa cổ.
H?ện nay, H?ệp ước quốc tế về Nam Cực được ký kết vào năm 1959 đang có h?ệu lực tạ? đây và “đóng băng” những yêu sách lãnh thổ đố? vớ? những vùng đất nằm cách vĩ tuyến 60 độ về phía nam, nguyên nhân làm Nam Cực không thuộc sở hữu của bất cứ quốc g?a nào, ở đây chỉ cho phép thực h?ện các hoạt động ngh?ên cứu khoa học. Năm 2009, Nga phản đố? v?ệc sửa đổ? h?ệp ước, tuy nh?ên trong năm 2010, văn bản quốc tế này đã được g?a hạn thêm nửa thế kỷ nữa.
T.Q (theo T?ền phong)