Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Những số phận bên lề vụ án Sầm Đức Xương (Kỳ 1)

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Các vụ “bê bối tình dục” liên quan đến Sầm Đức Xương - cựu Hiệu trưởng trường cấp 3 Việt Lâm (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) một thời đã gây ra cơn “địa chấn” trong dư luận xã hội. Với nhiều “lớp lang” cần bóc tách, vụ án đã để lại nhiều “dấu ấn” đau lòng mà cho đến nay chưa hẳn đã nguôi ngoai...

Kỳ 1: Cuộc sống sau kh? “đứt gánh g?ữa đường” của cựu Chủ tịch tỉnh tuổ? rắn

(ĐSPL) - Các vụ “bê bố? tình dục” l?ên quan đến Sầm Đức Xương - cựu H?ệu trưởng trường cấp 3 V?ệt Lâm (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà G?ang) một thờ? đã gây ra cơn “địa chấn” trong dư luận xã hộ?. Vớ? nh?ều “lớp lang” cần bóc tách, vụ án đã để lạ? nh?ều “dấu ấn” đau lòng mà cho đến nay chưa hẳn đã nguô? ngoa?...

Bên cạnh đó, nguyên Chủ tịch tỉnh Hà G?ang, Nguyễn Trường Tô, trong một sự thật bị phơ? bày khác, cũng đã bị cách chức. Đằng sau những “bê bố? tình dục” l?ên t?ếp gây sửng sốt này là những số phận éo le, những b? kịch cuộc đờ? và các tranh cã? pháp lý nảy lửa về tà? l?ệu, chứng cứ l?ên quan. Những nữ s?nh  lâm nạn kh? đang cắp sách tớ? trường đã vượt qua g?ông tố đờ? thường như thế nào?

H?ện tạ?, những số phận bên lề vụ án Sầm Đức Xương đang sống ra sao? Vợ của Sầm Đức Xương kể từ kh? chồng bị bắt cho đến nay có những tâm tư và ẩn ức gì chưa thể g?ã? bày? Và vị cựu chủ tịch tỉnh vớ? “cú ngã ngựa” vì gá? bán dâm k?a, g?ờ đang sống ở đâu? Hàng loạt câu hỏ? vẫn kh?ến lòng ngườ? dậy sóng. PV báo ĐS&PL đã theo “dòng thế sự” đ? tìm câu trả lờ? và cũng không khỏ? g?ật mình thảng thốt….

Ông Nguyễn Trường Tô kh? còn đương chức

Từng là quan đầu tỉnh một thờ?, vớ? lố? sống buông thả, thậm chí có lúc ngạo nghễ, song có lẽ tình huống bị gá? bán dâm chụp ảnh trong tình trạng lõa thể, mớ? là “vố đau” của ông Nguyễn Trường Tô. Sau đó ông Tô đã bị cắt hết các chức vụ vào năm 2010. Sau 3 năm, kể từ ngày sự thật “trần trụ?” bị phơ? bày vẫn có nh?ều ngườ? quan tâm đến cuộc đờ? của một con ngườ? nh?ều v?nh, nhục...

Con đường đ? đến đỉnh v?nh quang

S?nh năm 1953, nhằm tháng 6, mang tuổ? Quý Ty, ông Nguyễn Trường Tô có những thăng trầm và thuận lợ? về con đường sự ngh?ệp của mình. Thuở th?ếu thờ?, lam lũ ở quê cùng cha mẹ, bằng sự chăm chỉ và cần mẫn của mình, ông đã th? đỗ trường Đạ? học K?nh tế Quốc dân. Sau kh? ra trường, vớ? ông đã tìm lên Hà Tuyên (lúc này gồm ha? tỉnh là Tuyên Quang và Hà G?ang) công tác vào những thập n?ên 80 của thế kỷ 20.

Hà Tuyên lúc đó là một tỉnh lớn, bao gồm tớ? 17 huyện thị, vớ? những huyện xa tỉnh đến cả 300km như Đồng Văn, Mèo Vạc thì đố? vớ? nguyện vọng của cử nhân Nguyễn Trường Tô luôn được chào đón. Cử nhân Nguyễn Trường Tô lúc đó đã được t?ếp đón và phân về công tác tạ? sở Nông ngh?ệp và Phát tr?ển Nông thôn của tỉnh.

Tuy Hà Tuyên lúc này k?nh tế chưa phát tr?ển, thu nhập chưa hấp dẫn, chế độ đã? ngộ còn hạn chế, nhưng bằng sức trẻ và k?ến thức của mình, Nguyễn Trường Tô đã gây nh?ều sự chú ý. Hồ? ấy, một dả? b?ên v?ễn xa xô?, có tớ? trên 20 dân tộc, vớ? những m?ền quê nghèo như Quản Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc  xa xô?, h?ểm trở. Những ngườ? đã công tác cùng thờ? vớ? Nguyễn Trường Tô trong thờ? g?an này không thể quên được dáng ngườ? gầy nhom, nước da bánh mật cùng đ?ệu cườ? đặc trưng của ông.

Cầu kỳ nhà cổ…

 

Không nề hà g?an khó, ông Tô đ?, đến vớ? dân và tr?ển kha? công tác. Hồ? ấy, chưa tách tỉnh nên Hà G?ang và Tuyên Quang lấy Thị xã Tuyên Quang (nay là Thành phố Tuyên Quang) làm “trung tâm đầu não”. Không a?, trong đó có cả Nguyễn Trường Tô có thể quên đ? được cá? cảnh cán bộ được (mà hồ? ấy anh em hay gọ? là bị) phân đ? công tác tạ? 4 huyện vùng cao lúc bấy g?ờ.

Sáng ngồ? xe khách, ì ạch mã?, xẩm tố? mớ? lên được Hà G?ang. Nhà hàng, khách sạn lúc này chưa có, quán xá cũng chẳng có mấy, nên thông thường cán bộ trong đó có Nguyễn Trường Tô đều lấy nhà anh em, hay phòng khách của ban ngành là chỗ ngủ qua đêm. Sáng hôm sau, lạ? bắt xe khách, ì ạch leo những con dốc h?ểm trở như Pắc Sum, Cán Tỷ, Tám Khoanh… M?ệt mà? như vậy đến xẩm tố? cũng mớ? vượt được 150km để lên ha? huyện xa nhất là Đồng Văn, Mèo Vạc. Đấy là xe cộ may mắn thông, xuô? chứ trục trặc thì chưa b?ết thế nào.

Kh? Hà Tuyên tách tỉnh, ra làm Tuyên Quang và Hà G?ang bây g?ờ, cán bộ phả? “xẻ ra” để lên Hà G?ang công tác. Nh?ều ngườ? đã tìm cớ, tìm cách để ở lạ?, nhưng vớ? khả năng “nhìn xa, trông rộng”, Nguyễn Trường Tô đã  “chọn” lên Hà G?ang. Cũng từ đó, con đường quan lộ của ông Tô khá hanh thông. Từ cán bộ Sở, bằng sự năng động, “dám nó?, dám làm và… dám chịu”, Nguyễn Trường Tô đã nhanh chóng được lãnh đạo t?ền nh?ệm đề cử làm Chánh văn phòng Ủy ban.

Sau đó, ông Tô lạ? được bổ nh?ệm làm Bí thư Thị ủy Thị xã Hà G?ang. Không lâu sau, ông lạ? sang g?ữ chức G?ám đốc Sở Kế hoạch đầu tư. Lúc này Hà G?ang là một tỉnh nghèo, các nguồn vốn đầu tư về đây tương đố? nh?ều. Có ngườ? bạo mồm còn nó? ông Tô về nhậm chức này thật chẳng khác gì “nước chảy chỗ trũng”.

Từng bước hanh thông trên con đường quan lộ, ông Tô đã lên tớ? chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. A? cũng bảo g?a đình ông bắt đầu phát phúc, ông bắt đầu phát vận. Nhưng chẳng ngờ, đây là cương vị cuố? cùng của đờ? quan chức mà ông đảm trách cùng những hậu họa đến khó lường của… b?a m?ệng nghìn năm.

Sự thật trần trụ? và những góc khuất trong bóng tố?

Ông Tô bắt đầu “gặp rắc rố?” kh? “vụ án mua dâm Sầm Đức Xương” đầy ta? t?ếng bị đưa ra ánh sáng. Cho đến nay “bản danh sách đen” k?a vẫn kh?ến dư luận tò mò. Ông Tô đã trở thành một trong 13 nhân vật trong “danh sách đen” do ha? bị cáo là Nguyễn Thúy Hằng và Nguyễn Thị Thanh Thúy kha? báo nên ông Tô đã trở thành t?êu đ?ểm đáng chú ý. Nhưng do không đủ căn cứ truy xét nên ông Tô vẫn không hề hấn gì.

Dư luận từng dậy sóng “đò?” làm rõ nộ? dung này, song v?ệc làm rõ, có hay không, là v?ệc của cơ quan chức năng. Nó? như các cụ “chạy trờ? không khỏ? nắng” mọ? v?ệc trở nên ngh?êm trọng kh? những bức ảnh “nuy” chết ngườ? của ông Tô bồng dưng bị lộ ra từ ch?ếc máy đ?ện thoạ? Nok?a N73 của một gá? bán dâm có tên Nguyễn Thị Dung (tên gọ? khác là Nguyễn Thị Trang) bị bắt ngày 22/11/2006 tạ? Khách sạn Thủy T?ên (Tổ 10, phường M?nh Kha?, Thị xã Hà G?ang). Cơ quan chức năng xác định các bức ảnh đó chính là của ông Tô…

Sau đó, theo Quyết định số 1718-QĐNS/TW ngày 19/7/2010 của Ban Bí thư, ông Nguyễn Trường Tô bị kha? trừ ra khỏ? Đảng do đã th?ếu gương mẫu trong s?nh hoạt, sống buông thả, quan hệ không lành mạnh vớ? gá? mạ? dâm, v? phạm tư cách đảng v?ên, cấp ủy v?ên, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh ngườ? cán bộ lãnh đạo, gây bất bình trong Đảng và xã hộ?, kh? k?ểm đ?ểm th?ếu thành khẩn. V? phạm của ông Nguyễn Trường Tô là rất ngh?êm trọng…

 Đến thú “đ?ền v?ên xa xỉ” nơ? phố nú?

Ngút ngàn cây xanh, g?ả sơn và t?ểu cảnh

 

Từ một quan đầu tỉnh, được co? là “khá chịu chơ?”,   vớ? “một thờ? kẻ đón ngườ? đưa”, h?ện ông Tô đã trở thành một công dân bình thường. Ông không đảm nh?ệm bất cứ chức vụ nào và đang “vu? thú đ?ền v?ên” vớ? khu trang trạ? s?nh thá? trên ngay mảnh đất cực Bắc. Ngoà? căn nhà  bạc tỷ nằm g?ữa Thị xã (nay là Thành phố Hà G?ang), sau kh? “về vườn” ông Tô đã cùng g?a đình đầu tư một khu trang trạ? cách Hà G?ang 8km trên con đường k?nh lý Hà G?ang – Hà Nộ?.

Nếu a? đã từng đến khu trang trạ? s?nh thá? không thể không trầm trồ mà khen tính “phong thủy” của v?ệc lựa đất chọn chỗ của ông. Trang trạ? của ông đúng vớ? thế “tả thanh long, hữu bạch hổ”, hay có ngườ? còn là thế “lưng dựa sơn, chân đạp thuỷ”. Phóng tầm mắt ra là cả một khúc quanh của con sông Lô nơ? thượng nguồn vớ? sự uốn mình mà phần bồ? dành cả về phía trang trạ?. Trang trạ? cũng là nơ? “cận thủy, cận g?ang” vì ngay trước mặt là con đường Quốc lộ số 2 để hanh thông lên 4 huyện phía Bắc, lên cửa khẩu Thanh Thuỷ.

Ngô? nhà “Tây” hoành tráng của ông Nguyễn Trường Tô

Ngô? nhà làm theo mô típ những nhà truyền thống nơ? đồng bằng bắc bộ. Kèo cột, câu đầu… được chạm trổ công phu cùng những mang và mộng. Ngô? nhà này được chọn làm chính, nhìn ra sông vớ? các loạ? cây cảnh, bon sa? được k?ến tạo.

Trong các loạ? cây cảnh mà ông Tô đã kỳ công sưu tầm này không a? có thể không để mắt đến loạ? thông tre. Đây là một thứ cây mà chỉ r?êng Hà G?ang và một số tỉnh b?ên g?ớ? phía Bắc có, được co? là thứ quý h?ếm, đã từng được đưa vào sách đỏ. Nhìn những thứ cây này, nh?ều ngườ? chơ? cây cảnh cũng phả? lắc đầu nể phục vì “cá? thó? khác ngườ?” của thứ cây này. Nó rất khó trồng, khó ch?ều, hơn cả thú “vua lan, quan trà” mà các cụ ta thường hay gọ?…

Nhóm phóng v?ên

Kỳ 2: Tá? tê vớ? mảnh đờ? buồn của nữ s?nh lớp 8                                                            

Tin nổi bật