Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Những câu nói 'bá đạo' của thầy cô được học trò thuộc “nằm lòng”

(DS&PL) -

(ĐSPL) – Ngoài bầu nhiệt huyết truyền thụ kiến thức cho bao thế hệ học trò, các thầy cô Việt còn “ghi điểm” bằng những câu nói “bá đạo”...

(ĐSPL) – Ngoài bầu nhiệt huyết truyền thụ kiến thức cho bao thế hệ học trò, các thầy cô Việt còn “ghi điểm” bằng những câu nói “bá đạo”, khiến học sinh dù ra trường vẫn thuộc “nằm lòng”.

Trong thời gian ngồi trên ghế nhà trường, có lẽ chẳng có gì sướng bằng việc gặp được những thầy, cô giáo có kiến thức chuyên môn giỏi, nhiệt tình với học sinh mà vẫn tâm lý, hài hước và vui tính. Những câu nói hài hước của thầy, cô vừa khiến không khí lớp thêm vui vẻ, không căng thẳng lại vừa giúp thầy trò thêm gần gũi. Những câu nói như vậy được “trao truyền” qua rất nhiều thế hệ học sinh, hết lớp này qua lớp khác.

Gần đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, lớp lớp học trò lại hào hứng nhớ lại những câu "cửa miệng" bất hủ của thầy cô.

Ảnh minh họa một câu nói "kinh điển" của cô Xuân Anh - (ĐH Bách khoa TP HCM). (Nguồn ảnh: Zing)

(Ảnh: Fanpage Những câu nói bá đạo của thầy cô)

(Ảnh: Fanpage Những câu nói bá đạo của thầy cô)

(Ảnh: Fanpage Những câu nói bá đạo của thầy cô)

(Ảnh: Fanpage Những câu nói bá đạo của thầy cô)

(Ảnh: Fanpage Những câu nói bá đạo của thầy cô)

(Ảnh: Kiền thức)


(Ảnh: Fanpage Những câu nói bá đạo của thầy cô)

(Ảnh: Fanpage Những câu nói bá đạo của thầy cô)

(Ảnh: Fanpage Những câu nói bá đạo của thầy cô)

(Ảnh: Fanpage Những câu nói bá đạo của thầy cô)

(Ảnh: Fanpage Những câu nói bá đạo của thầy cô)

Quy định về dạy thêm, học thêm:

Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục tổ chức dạy thêm, học thêm; hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; trách nhiệm quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm.

2. Văn bản này áp dụng đối với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm. Việc phụ đạo cho những học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm.

Điều 4. Các trường hợp không được dạy thêm

1. Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.

2. Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.

3. Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông.

4. Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập:

a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường;

b) Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.

Nhân Văn (tổng hợp)


Video đang được xem nhiều nhất:

[mecloud]ynep4tElYt[/mecloud]

Tin nổi bật