Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Nhiều trẻ em ở Tây Ninh thất học do thiếu giấy khai sinh

(DS&PL) -

Những đứa trẻ không giấy khai sinh, không hộ tịch đành chịu thất học dù chính quyền cấp xã đã cố gắng tìm nhiều hướng giải quyết.

Những đứa trẻ không g?ấy kha? s?nh, không hộ tịch đành chịu thất học dù chính quyền cấp xã đã cố gắng tìm nh?ều hướng g?ả? quyết.

Rất nh?ều trẻ em ở xã Tân Hòa (Tân Châu, Tây N?nh) thất học vì không có g?ấy kha? s?nh. Có em may mắn hơn thì được “học lụ?” đến hết bậc t?ểu học.

Từ những năm 1990, tỉnh Tây N?nh bắt đầu đón làn sóng V?ệt k?ều Campuch?a hồ? hương. Họ sống trô? nổ? trên lòng hồ Dầu T?ếng, nay đây ma? đó, chẳng mấy a? đ? làm g?ấy kha? s?nh cho con cá?. Những đứa trẻ ở đây do không g?ấy kha? s?nh, không hộ tịch nên đành chịu thất học dù chính quyền cấp xã đã cố gắng tìm nh?ều hướng g?ả? quyết.

Ở Tây N?nh, các hộ t?n-tuc/the-g?o?/v?et-k?eu-o-my-ban-ve-so-nhan-tr?eu-do-a14295.html">V?ệt k?ều tạm cư rả? rác ở nh?ều huyện, tập trung đông nhất ở Dương M?nh Châu và Tân Châu. Trong đó, xã Tân Hòa (huyện Tân Châu) có số hộ V?ệt k?ều tập trung đông nhất: 209 hộ vớ? hơn 1.100 nhân khẩu.

Không được đ? học

Năm 2007, vợ chồng anh Lê Văn M?nh về ở ấp Cây Khế, xã Tân Hòa, may mắn được một ngườ? cho ở đậu, cất nhà tạm ở m?ếng đất sát bên hồ Dầu T?ếng. V?ệc đánh bắt cá trên hồ ngày càng khó khăn nên vợ chồng anh M?nh đổ? nghề đ? làm rẫy mướn.

Họ có tám ngườ? con thì sáu đứa không b?ết chữ. Các con tứ tán đ? làm mướn khắp nơ?. Vợ chồng anh M?nh chỉ có tờ g?ấy chứng nhận ngườ? V?ệt tạm trú ở Campuch?a (do Campuch?a cấp) chứ không có quốc tịch. “Con cá? cũng không có g?ấy kha? s?nh, vì thế đều chịu dốt hết lượt” - anh M?nh nó?.

Lê Văn Có, con tra? anh M?nh, đang cùng anh đ? làm rẫy mướn. Hỏ? Có bao nh?êu tuổ?, Có trả lờ?: “Chắc chừng 13 tuổ?, con không nhớ chính xác”. Năm 2007, kh? mớ? hồ? hương, cha mẹ cũng ra xã x?n cho Có đ? học nhưng vì không có g?ấy kha? s?nh nên Có không được nhận. Từ “mé nước” (cách Có gọ? chỗ ở của mình) đến trường xa quá, Có ráng theo bạn đến trường học lóm và? bữa rồ? thô?. Có theo cha mẹ đ? làm cá, rồ? đ? làm mướn tớ? g?ờ.

Em tra? của Có là Lê Văn Của năm nay năm tuổ? cũng chưa có g?ấy kha? s?nh. Mẹ Của s?nh nở do “mụ vườn” đỡ, không có t?n-don-qua?-dan-bua-vay-g?a-d?nh-be-co-2-cua-quy-o-ha-g?ang-a12706.html#.Urud4\_QW164">g?ấy chứng s?nh, rồ? bươn bả làm ăn mà không nghĩ tớ? v?ệc trình báo vớ? chính quyền xã nên Của cũng không có g?ấy kha? s?nh.


Một góc xóm V?ệt k?ều ở ấp Cây Khế, xã Tân Hòa.

Chúng tô? đ? ghe ra nhà bè của ông Nguyễn Văn Huỳnh (72 tuổ?) nằm g?ữa lòng hồ. Từ B?ển Hồ, ông xuô? theo sông suố? lang bạt khắp nơ?, rồ? cách đây bốn năm, ông về cắm lạ? ở lòng hồ Dầu T?ếng. Ông Huỳnh trả? lòng: “Về đây dù sao cũng dễ sống hơn, được gần bà con, đùm bọc g?úp đỡ lẫn nhau”. Ông mang theo đứa cháu nộ? tên Nguyễn Thị Huyền.

G?ọng nhẹ nhàng, Huyền kể: “Lúc mớ? về, em chừng 14 tuổ?. Em x?n lên bờ đ? học nhưng nhà trường không nhận vì em không có g?ấy kha? s?nh lạ? quá tuổ? đ? học. Em buồn lắm”. Ở bên Campuch?a, Huyền cũng không được đ? học vì không có g?ấy kha? s?nh nhưng em được một nhà thờ nhận vô dạy t?ếng V?ệt, chữ V?ệt. Kh? học tớ? chương trình lớp 2 thì em theo ông bà nộ? hồ? hương. Những cuốn tập vở cũ được Huyền bọc kỹ trong lớp nylon nhưng hơ? nước cũng đã làm ẩm ướt hết. Ước mơ của Huyền là được lên bờ đ? làm công nhân nhưng em cũng b?ết rằng “em không được đ? học, không có trình độ, chắc em không lên bờ được”.

“Học lụ?” tớ? lớp 5

Nhà trường và xã Tân Hòa chủ trương nhận các em đúng tuổ? phổ cập vào “học lụ?” để các em b?ết chữ. Vì không có g?ấy kha? s?nh, không làm được học bạ, các em chỉ học hết lớp 5 rồ? phả? nghỉ học.

Từ năm 1997 đến nay, các đ?ểm trường phụ Trường T?ểu học Tân Hòa A hằng năm t?ếp nhận một lượng lớn học s?nh là con em V?ệt k?ều Campuch?a đến x?n “học lụ?”. Có gần một nửa học s?nh trong tổng số 234 em ở đ?ểm trường ấp Cây Khế là con em V?ệt k?ều Campuch?a. Có 79 em học s?nh không có g?ấy kha? s?nh, sẽ phả? nghỉ học sau kh? học hết lớp 5.

Thầy Trần Văn H?ếu (g?áo v?ên chủ nh?ệm lớp 5B) nhớ lạ? kỷ n?ệm vu? nhất trong đờ? dạy học của mình: Có lần xã chủ trương làm g?ấy kha? s?nh tạm để các em được đ? học, thầy “bao thầu” v?ệc làm g?ấy kha? s?nh cho 20 em trong lớp. Hỏ? tên tuổ?, các em chỉ nhớ bập bõm. Có em chỉ nhớ được tên gọ? ở nhà. Thầy H?ếu đã đặt tên mớ? cho các em để làm g?ấy kha? s?nh. Từ đó, lớp của thầy có những cá? tên đáng yêu như Danh, Ngoan, Tốt…

Nhưng vì chưa có chủ trương thống nhất từ các cấp nên thủ tục làm g?ấy kha? s?nh tạm cho các em không đơn g?ản, nhất là đố? vớ? những g?a đình thất lạc (hoặc không có) g?ấy tờ tùy thân, không chứng m?nh được “xuất xứ” của con em mình. Những đứa trẻ học hết lớp 5 đành ngậm ngù? rờ? trường lớp.

Em Đồng Thị Mỹ Hạnh, học s?nh lớp thầy H?ếu, nh?ều năm l?ền đạt học s?nh t?ên t?ến. Thầy cũng tặng g?ấy khen, tặng tập vở cho em như các bạn khác. Mỹ Hạnh tâm tư: “Con ước mơ trở thành cô g?áo để dạy chữ cho các em học s?nh nghèo nhưng hết năm nay con phả? nghỉ học rồ?…”. Bạn cùng lớp của Mỹ Hạnh là em Trần Duy Phượng cũng được thầy khen ham học, mấy năm l?ền đạt danh h?ệu học s?nh t?ên t?ến. Theo cha mẹ lênh đênh trên sông suố? mã?, Duy Phượng khát khao được lên bờ, được đ? học nhưng em cũng b?ết mình sẽ phả? nghỉ học vì không có g?ấy kha? s?nh. Phượng buồn bã nó?: “Đ? học vu? lắm, con không muốn nghỉ học…”.

Thầy H?ếu bao nh?êu năm qua luôn trăn trở vì những học s?nh đặc b?ệt của mình: “Có em thường vô lớp rất trễ, tô? b?ết em phả? dậy từ 2 g?ờ sáng, bủa lướ? phụ g?a đình rồ? mớ? đ? bộ hơn 4 km đ? học. Có mấy em học khá lắm, mà hết lớp 5 phả? nghỉ học, tô? không b?ết làm sao được”.

Nhưng vớ? học s?nh may mắn làm được g?ấy kha? s?nh tạm, được học lên bậc THCS cũng có kh? phả? bỏ dở ước mơ vì trường xa “mé nước” tớ? gần chục cây số. Những đô? chân mang theo ước mơ “lên bờ” đành quay lạ? những nhà bè lênh đênh, đ? bủa lướ? và ph?êu bạt đ? làm mướn khắp nơ?.

Ông Trần Văn Thành, trưởng ấp Cây Khế, trăn trở: “Không có g?ấy kha? s?nh, các em chịu rất nh?ều th?ệt thò?. Trước hết là không được đ? học, chỉ “học lụ?” tớ? lớp 5 rồ? cũng phả? quay lạ? đ? bủa lướ? hoặc đ? làm rẫy mướn. Có đứa lớn lên muốn đ? làm công nhân cũng không được, đ? lấy chồng cũng không đăng ký kết hôn được, dành dụm mua m?ếng đất cất cá? chò? cũng không đứng tên được”.

Tỉnh đã có chủ trương về v?ệc g?ả? quyết hộ khẩu, hộ tịch cho đồng bào V?ệt k?ều ở xã Tân Hòa. Những a? đủ đ?ều k?ện về lý lịch thì xã phố? hợp các ngành chức năng nhập khẩu nhập tịch, làm g?ấy kha? s?nh cho các em ngay. Nhưng vớ? những hộ dân ngườ? V?ệt Nam không có g?ấy tờ thì v?ệc xác m?nh gặp rất nh?ều khó khăn. Trừ kh? chính quyền cấp trên có chính sách cụ thể cho xã thực h?ện chứ h?ện tạ?, chúng tô? chỉ có thể tạo đ?ều k?ện cho các em nhỏ không có g?ấy kha? s?nh học hết bậc t?ểu học.

Ông VŨ VĂN MINH, Phó Chủ tịch UBND xã Tân Hòa, Tân Châu, Tây N?nh

Theo Báo Pháp luật TP.HCM

Tin nổi bật