(ĐSPL) - Mặc dù sắp bước sang tuổ? 80, nhưng sự nh?ệt huyết vớ? nghề trong con ngườ? bác sĩ Nguyễn Trọng Thanh – cố vấn chuyên môn bệnh v?ện Phụ sản Hà Nộ? chưa kh? nào thấy g?à. Hễ trò chuyện cùng ông là lạ? thấy ông thở dà?, trăn trở về nghề, về y đức ngày nay.
“Nh?ệm vụ của thầy thuốc là đến bên ngườ? bệnh”
Bác sĩ Nguyễn Trọng Thanh gần gũ? vớ? tất cả mọ? ngườ?. Vớ? cánh báo chí, bất cứ kh? nào cần sự g?úp đỡ về chuyên môn, ông đều nh?ệt tình tư vấn. Kh? tô? đề nghị v?ết về ông, ông đồng ý. Nhưng những câu chuyện của ông xoay đ?, xoay lạ? cũng vẫn chủ đề: Làm thế nào để ngành y lấy lạ? được cá? danh như đúng bản chất vốn có của nghề y. Ông ít đề cập về bản thân cũng như những thành tích đạt được.
Là một chuyên g?a sản khoa có tên tuổ? tạ? V?ệt Nam, mặc dù tuổ? đã cao nhưng h?ện bác sĩ Nguyễn Trọng Thanh vẫn tham g?a tư vấn chuyên môn cho bệnh v?ện Phụ sản Hà Nộ?. Ông cũng từng là một trong số ít những bác sĩ ở V?ệt Nam thường xuyên được mờ? đ? g?ả? quyết những ca khó về b?ến chứng nguy h?ểm sản khoa ở trong nước.
Bác sĩ Nguyễn Trọng Thanh luôn trăn trở về nghề y, y đức
Mặc dù học chuyên sâu về sản khoa nhưng chẩn đoán bệnh và phẫu thuật ở ngoạ? khoa cũng h?ếm ngườ? nào vượt ông về chuyên môn. Ông nó?, làm nghề bác sĩ phả? luôn luôn học hỏ?, tìm tò?, không được bằng lòng về bản thân.
“Bàn tay, k?nh ngh?ệm chẩn đoán lâm sàng rất quan trọng. Phả? xác định bệnh đúng, chính xác thì mớ? có phác đồ đ?ều trị tốt nhất cho ngườ? bệnh. Vì thế những kỹ năng đó phả? thường xuyên được rèn luyện, trau dồ?”, ông nó?.
Ông kể, những năm tháng làm v?ệc tạ? bệnh v?ện đa khoa tỉnh Hòa Bình, trong đ?ều k?ện trang th?ết bị th?ếu thốn đủ bề, đến phẫu thuật cũng không có đ?ện phả? dùng ánh đèn măng – xông để thay thế, nhưng ông và đồng ngh?ệp luôn nỗ lực hết mình, tìm mọ? cách để cứu chữa cho bệnh nhân.
Ông nhớ lạ?, môt lần ông trực t?ếp phẫu thuật cứu sống một sản phụ bị nh?ễm trùng huyết. Sau kh? đã qua cơn thập tử nhất s?nh, ông bố của sản phụ đã đạp xe từ dướ? quê lên để cảm ơn bác sĩ. Ngườ? đàn ông này có mua b?ếu tặng ông một bao thuốc lá, ông vu? vẻ nhận món quà g?ản dị đó. Nhưng kh? vị khách này đ? khỏ?, bác sĩ mớ? tá hỏa vì mở bao thuốc lá ra thấy trong đó có t?ền. Ông vộ? vàng đuổ? theo và đùn đẩy nhau mã? ở trước cổng bệnh v?ện.
Ông g?ả? thích vớ? ông bố đó rằng, đó là trách nh?ệm của ngườ? bác sĩ, cứu sống ngườ? bệnh không phả? để nhận lờ? cảm ơn, nhận những món quà. Nó? qua nó? lạ?, cuố? cùng ngườ? đàn ông này nhận lạ? t?ền và x?n phép cho con gá? mình nhận ông làm bố nuô?.
“Hơn 30 năm rồ?, chúng tô? vẫn qua lạ? vớ? nhau như ruột thịt. Ngày vợ tô? mất, vợ chồng con cá? chúng nó về cũng lo tang lễ, chít khăn tang như chính mẹ của mình. Tô? h?ện cũng có ha? ngườ? con nuô? khác, họ chính là những bệnh nhân được tô? cứu sống. Tình cảm ấy, không có gì có thể sánh được”, ông tâm sự.
Theo bác sĩ Thanh, kh? mớ? bước vào đờ?, các bác sĩ trẻ tuổ? ngày nay luôn tìm mọ? cách để vào được các bệnh v?ện lớn. Họ phả? “đầu tư” một khoản t?ền khá lớn để vào được vị trí đó. Rồ? họ tìm mọ? cách để “hoàn vốn” ở chính sự bất hạnh của những ngườ? bệnh chẳng may cần sự g?úp đỡ của ngườ? bác sĩ.
Chưa kh? nào, sức khỏe, tính mạng của bệnh nhân lạ? trở thành mặt hàng k?ếm lợ? đáng sợ như h?ện nay. Những phong bì đó, được ngườ? nhận thản nh?ên bỏ tú? và cho rằng đó chỉ là “lờ? cảm ơn nhỏ nho?”. Đúng là nó nhỏ bé vớ? một vị bác sĩ nhà lầu xe hơ?, nhưng vớ? bệnh nhân đó, có thể là đàn lợn, con trâu – những công cụ k?ếm cơm duy nhất; có thể là tương la?, ước mơ con cháu họ phả? khép lạ?; hoặc có thể là căn nhà duy nhất có chỗ che mưa, che nắng.
Ông đắng lòng nó?; “Ngày nay, phần lớn các bạn trẻ chọn ngành y không phả? vì yêu thích, không phả? vì mong muốn cứu chữa bệnh nhân. Mà họ co? đó là một ngành “há? ra t?ền”.
Có lẽ cũng chính từ những ý n?ệm chọn nghề đó, nên kh? bước vào nghề, ngườ? làm nghề y đã bắt đầu có những “ch?êu thức” để k?ếm t?ền từ chính nỗ? đau của ngườ? bệnh. Từ kê đơn thuốc cho nh?ều để có hoa hồng, nhận t?ền lót tay trước mỗ? ca phẫu thuật, hoặc chèo kéo bệnh nhân về phòng mạch của mình vớ? g?á “cắt cổ”...
Nh?ệm vụ của bác sĩ là đến bên ngườ? bệnh (ảnh m?nh họa)
Đau xót và... bất mãn
Bác sĩ Nguyễn Trọng Thanh tâm sự rằng, ông từng được cử ra nước ngoà? làm v?ệc, nhưng chưa ở đâu ông thấy các đồng ngh?ệp như ở V?ệt Nam, rất th?ếu tôn trọng nhau. Ông bảo, ngay cả đồng ngh?ệp cũng không tôn trọng nhau thì làm sao có thể tôn trọng rồ? mềm mỏng để cứu g?úp bệnh nhân.
Ông nhớ lạ?, hồ? ông làm v?ệc ở Alger?e, nh?ều lần ông nhận được thư của các bác sĩ tuyến dướ? kh? chuyển bệnh nhân sang nhờ ông đ?ều trị, những lờ? lẽ trong lá thư kh?ến ngườ? nhận bao g?ờ cũng cảm thấy v?nh dự và càng thêm trách nh?ệm: “Đồng ngh?ệp thân mến!Tô? g?ao phó bệnh nhân này cho đồng ngh?ệp, để hy vọng rằng, vớ? k?nh ngh?ệm và phương t?ện trong tay đồng ngh?ệp sẽ g?úp cho ngườ? bệnh nhanh chóng khỏ? bệnh hơn. Được g?ao phó bệnh nhân cho đồng ngh?ệp là sự mãn nguyện của bản thân tô?”.
Nhưng ở V?ệt Nam thì khác, các bác sĩ thậm chí ngang tuyến cùng nhau nhưng nh?ều kh? cũng không t?n tưởng nhau. Rồ? cả tình trạng tuyến trên không sử dụng các xét ngh?ệm, các ph?m chụp ch?ếu, rồ? không "ngó" qua những kết luận trong bệnh án của bệnh nhân có lẽ cũng không lạ gì.
Và hầu hết, kh? bệnh nhân được chuyển v?ện, qua mỗ? một cấp, họ phả? làm lạ? tất cả các xét ngh?ệm, ch?ếu chụp ấy. "Thật tốn kém và mất thờ? g?an. Ngườ? bệnh đã ốm lạ? bị hành nh?ều như thế, bệnh chỉ càng nặng hơn”, ông nó?.
Một thực trạng nữa trong ngành y mà lâu nay ông trăn trở, đó là tình trạng các bác sĩ phóng tay cho bệnh nhân làm nh?ều xét ngh?ệm không cần th?ết. Theo ông, chỉ cần hỏ? một s?nh v?ên học trường y, họ cũng sẽ nó? rằng: Vớ? một bác sĩ khám bệnh, thì v?ệc hỏ?, nhìn, sờ, gõ, nghe và lấy các dấu h?ệu s?nh tồn (nh?ệt độ, mạch, nhịp t?m, huyết áp….) là đủ 80\% kết luận về hầu hết các bệnh tật. Thậm chí những bệnh lý đơn g?ản thông thường chỉ cần thăm khám cũng đủ để chẩn đoán hầu như 100\% xác định được bệnh.
“Nhưng h?ện nay, xét ngh?ệm có lẽ cũng trở thành một món lợ? k?nh tế. Nó thể h?ện sự lườ? b?ếng, th?ếu trình độ và y đức thấp hèn của ngườ? bác sĩ. Cho làm các xét ngh?ệm là quyền chuyên môn của thầy thuốc lâm sàng. Và chỉ cần bớt một chữ ký là đã đỡ tốn kém cho ngườ? bệnh t?ền tr?ệu, tắc trách phóng tay có thể làm cho bệnh nhân vốn đã nghèo lạ? càng trở nên nghèo hơn”, ông nó?.
Ông tâm sự rằng, kh? chứng k?ến đạo đức ngành y đang dần đ? xuống, ông đau xót và bất mãn. Bở? lờ? thề H?ppocrate trong ngành y ngày nay đã không còn được co? trọng. Lương tâm làm nghề dường như đã trở thành một mặt hàng xa xỉ, thậm chí nh?ều ngườ? không có ý n?ệm gì về nó.
Kh? hỏ? về những đ?ều ông muốn nhắn nhủ tớ? thế hệ sau – thế hệ s?nh v?ên đang theo đuổ? nghề y, ông nó?: “Nếu bạn đến vớ? nghề y chỉ vì nghĩ đó là nghề “há?” ra t?ền thì hãy dừng lạ?. Nếu a? đã bắt đầu làm nghề thì đừng vì một phút yếu lòng mà trượt dà? trong cá? ngh?ệp mà mình đã tự nguyện dấn thân”.
Rờ? khỏ? căn nhà g?ản dị, tuềnh toàng như chính con ngườ? ông, tô? cứ nghĩ mã? về câu nó? "Làm nghề y, t?ền dày thì đức mỏng".
T?ền dày, đức mỏng...
Gần 50 năm gắn bó vớ? nghề, bác sĩ Nguyễn Trọng Thanh ch?êm ngh?ệm và khẳng định: “Làm nghề y, nếu t?ền dày thì đức sẽ mỏng”. Nếu trước đây, ngườ? bác sĩ được co? như “thánh nhân” bở? họ luôn hy s?nh để cứu ngườ? mà không màng vụ lợ? thì ngày nay, ngườ? thầy thuốc co? sức khỏe, tính mạng của bệnh nhân như một mặt hàng mặc cả cao thấp, có lợ? thì mớ? làm. “Có lẽ không a? lạ gì cảnh những ngườ? nghèo, ngườ? bất hạnh mắc bệnh nan y bị đố? xử tàn nhẫn. Nếu họ không có phong bì lót tay, không có mố? quan hệ vớ? bác sĩ thì chỉ nằm đó mà quằn quạ?”, ông nó?.
Kh? hỏ? về những đ?ều ông muốn nhắn nhủ tớ? thế hệ sau – thế hệ s?nh v?ên đang theo đuổ? nghề y, ông nó?: “Nếu bạn đến vớ? nghề y chỉ vì nghĩ đó là nghề “há?” ra t?ền thì hãy dừng lạ?. Nếu a? đã bắt đầu làm nghề thì đừng vì một phút yếu lòng mà trượt dà? trong cá? ngh?ệp mà mình đã tự nguyện dấn thân”.
Ong Lý