Th?ếu tướng, t?ến sĩ Nguyễn Chu Phác cho b?ết "Cô Hằng là ngườ? tốt, trả? qua quá trình khảo cứu của tô?, nhận thấy cũng có khả năng ngoạ? cảm"
Theo tướng Phác, những năm 90 của thế kỷ trước, ông và Phan Thị Bích Hằng cũng đã có nh?ều lần hợp tác đ? tìm hà? cốt l?ệt sĩ và có một số kết quả"
"Xã hộ? phát tr?ển, nh?ều ngườ? làm v?ệc th?ện, nh?ều ngườ? chân thật và tốt bụng. Nhưng chúng ta cũng đang phả? sống trong thờ? kỳ vàng thau lẫn lộn, ngoạ? cảm g?ả danh, tà vong quá nh?ều, từ th?ện cửa m?ệng, kẻ cơ hộ? nổ? lên k?ếm chác. Đ?ều đó làm cho n?ềm t?n xã hộ? bị chao đảo… Lễ lạt cốt lòng thành, ngườ? tốt sẽ được âm phù, dương trợ".
"Không thể đem t?ền ra mua thánh thần, sẽ thêm tộ? đấy. Một số ngườ? lợ? dụng sự đau khổ của ngườ? khác để mo? t?ền bạc của họ. Chắc chắn đó là tộ? ác", th?ếu tướng - t?ến sĩ - nhà văn Nguyễn Chu Phác - Chủ nh?ệm Bộ môn Cận tâm lý, thuộc Trung tâm Ngh?ên cứu t?ềm năng con ngườ? (L?ên h?ệp các Hộ? Khoa học Kỹ thuật V?ệt Nam) ch?a sẻ về v?ệc xuất h?ện ngày càng nh?ều những ngườ? tự xưng có khả năng ngoạ? cảm tìm mộ, chữa bệnh trong thờ? g?an gần đây.
Mố? quan hệ âm - dương, nhân - quả
Trung tâm Ngh?ên cứu t?ềm năng con ngườ? - nơ? th?ếu tướng Nguyễn Chu Phác công tác, được thành lập theo g?ấy phép số 572 ngày 9.3.1996 của Bộ Khoa học - Công nghệ & Mô? trường. Các bộ môn ngh?ên cứu chính của Trung tâm là cận tâm lý do ông Phác làm chủ nh?ệm.
Mặc dù đang nằm đ?ều trị tạ? Bệnh v?ện Y học cổ truyền - Bộ Quốc phòng, nhưng ông Nguyễn Chu Phác vẫn bớt chút thờ? g?an ch?a sẻ vớ? PV để mọ? ngườ? h?ểu rõ hơn về thế g?ớ? tâm l?nh đang tồn tạ? song song trong suy nghĩ và vớ? sự phát tr?ển khoa học kỹ thuật của loà? ngườ?. Trong những năm công tác tạ? Trung tâm Ngh?ên cứu ứng t?ềm năng con ngườ?, ông Phác cùng vớ? các cộng sự của mình đã t?ến hành hàng nghìn cuộc khảo cứu trên những trường hợp khác nhau để tìm h?ểu xem kh? con ngườ? mất đ? có tồn tạ? phần "l?nh hồn" hay không.
Trong 10 năm, đố? tượng ngh?ên cứu khoa học mà t?ến sĩ Nguyễn Chu Phác trực t?ếp thực h?ện, thực chất là tìm h?ểu về vong, được b?ểu h?ện qua các "nhà ngoạ? cảm". Để ngh?ên cứu, ông Phác đã t?ếp cận theo phương pháp "Lý thuyết t?ếp cận hệ thống" (System Approach), để tìm h?ểu h?ện tượng nổ? (emergence) của toàn bộ hệ thống.
Th?ếu tướng, t?ến sĩ Nguyễn Chu Phác.
Vì rất nh?ều trạng thá? b?ểu h?ện có thể là l?nh hồn nên chọn h?ện tượng nào? Qua ngh?ên cứu lý thuyết t?ếp cận hệ thống và lý thuyết chỉnh thể của y học phương Đông, ông Phác thấy không có gì là mâu thuẫn, cũng qua ngh?ên cứu, đoàn đã "chộp" được một "b?ểu h?ện" của phần âm thấy rất thú vị và rất quan trọng đố? vớ? cuộc sống con ngườ? h?ện nay: đó là luật nhân quả mà trong nhóm cán bộ ngh?ên cứu của đề tà? gọ? là báo oán hoặc quả báo và g?ả? ngh?ệp.
Ông Nguyễn Chu Phác nó?: "Kh? con ngườ? ta chết đ?, như thế không phả? đã hết, mà là họ chuyển từ hoàn cảnh sống này sang hoàn cảnh sống khác. Họ vẫn ở quanh ta, họ luôn hướng về ta, họ luôn g?úp đỡ ta, nếu ta nghĩ đến họ (ý nghĩ tâm l?nh).
Nếu quan n?ệm thấy tức là phả? cân-đo-đong-đếm được thì l?nh hồn là cá? không có thực. Theo lý luận của vật lý h?ện đạ? thì quan hệ âm - dương không bị ảnh hưởng bở? thờ? g?an và không g?an, nó luôn tồn tạ? đan xen vào nhau. Nó? thế cũng không phả? cổ vũ cho mê tín dị đoan, từ đó gây ra những hậu quả đáng t?ếc".
Th?ếu tướng Nguyễn Chu Phác cho b?ết thêm: "Theo tô?, trong xã hộ?, luôn tồn tạ? 3 trường hợp l?ên quan đến vấn đề ngoạ? cảm. Trường hợp thứ nhất là ngườ? chỉ có khả năng tý tẹo. Cá? này chúng ta gặp nh?ều trong xã hộ? và tồn tạ? trong bất cứ a?. Trường hợp thứ ha? là ngườ? chẳng có tý tẹo khả năng nào. Trường hợp thứ ba là họ có khả năng thật sự nhưng dần dần lạ? mất khả năng vì theo ngh?ên cứu, khả năng ngoạ? cảm không tồn tạ? mã? mã? hay ổn định".
"Cả 3 trường hợp này đều có thể lợ? dụng lòng t?n, sự mong mỏ? của g?a đình mất mộ để làm t?ền, lừa gạt. Có những trường hợp tô? không t?ện nêu tên, tuy đã có khả năng thực sự, nhưng trả? qua năm tháng, khả năng ngoạ? cảm dần mất đ? nhưng vẫn còn t?ếc nuố? nên vẫn cố không thừa nhận sự mất đ? khả năng của mình, hòng cố gắng l?ên hệ vớ? những g?a đình mất mộ để tìm k?ếm nhằm lấy t?ền bồ? dưỡng".
Nhà ngoạ? cảm và chuyện không có t?ền không t?ếp
Nó? về "h?ện tượng nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng ", th?ếu tướng Nguyễn Chu Phác ch?a sẻ: "Tô? từng có thờ? g?an cộng tác vớ? cô Hằng kh? còn làm v?ệc ở Trung tâm Ngh?ên cứu t?ềm năng con ngườ? và b?ết cô ấy kh? cô còn là học s?nh lớp 9. Cô Hằng là ngườ? tốt, trả? qua quá trình khảo cứu của tô?, nhận thấy cũng có khả năng ngoạ? cảm. Những năm 90 của thế kỷ trước, chúng tô? cũng đã có nh?ều lần hợp tác đ? tìm hà? cốt l?ệt sĩ và có một số kết quả".
Theo Xzone