Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Nguyên Phó Chủ tịch nước: Sức ì của giáo viên còn lớn

(DS&PL) -

Hàng năm, các cơ sở giáo dục đều thực hiện việc bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao trình độ, nhưng dường như chưa có chuyển biến trong cách dạy, còn nhiều hình thức phiến diện, sức ì giáo viên còn lớn, có thói quen dạy học cũ từ trước và lười đổi mới.

Hàng năm, các cơ sở g?áo dục đều thực h?ện v?ệc bồ? dưỡng g?áo v?ên nhằm nâng cao trình độ, nhưng dường như chưa có chuyển b?ến trong cách dạy, còn nh?ều hình thức ph?ến d?ện, sức ì g?áo v?ên còn lớn, có thó? quen dạy học cũ từ trước và lườ? đổ? mớ?.

Đề tà?: “Ngh?ên cứu đề xuất các g?ả? pháp cả? cách công tác đào tạo, bồ? dưỡng g?áo v?ên phổ thông” do Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình làm chủ nh?ệm vừa được ngh?ệm thu sáng 5/12. Đề tà? đã đả động tớ? nh?ều vấn đề về chất lượng độ? ngũ nhà g?áo, về chính sách ưu đã? và đưa ra nh?ều g?ả? pháp.

Bà Nguyễn Thị Bình – Chủ nh?ệm Đề tà? khoa học nó?, độ? ngũ g?áo v?ên không thay đổ? trong nh?ều năm qua. Sau kh? có Nghị quyết TƯ 8 về g?áo dục, nhận thấy đổ? mớ? g?áo v?ên là khâu then chốt để đổ? mớ? g?áo dục, cần xem đó là khâu đột phá trong cả? cách đổ? mớ? g?áo dục.

“Chúng tô? xác định mục t?êu tổng quát là cụ thể hóa qua 5 nh?ệm vụ: Ngh?ên cứu chế độ chính sách, Công tác đào tạo bồ? dưỡng, Xác định yêu cầu phẩm chất năng lực đạo đức, Nguyên tắc và g?ả? pháp đố? vớ? công tác đào tạo và đã? ngộ độ? ngũ g?áo v?ên. Suốt thờ? g?an ngh?ên cứu, các tác g?ả đã t?ến hành khảo sát thực tế vớ? hàng chục cuộc tọa đàm.

Sức ì của g?áo v?ên còn lớn

Qua đ?ều tra, khảo sát trên 6.000 ngh?ệm thể gồm những cán bộ quản lí, cơ sở đào tạo g?áo v?ên, g?ảng v?ên, s?nh v?ên sư phạm, g?áo v?ên t?ểu học, THCS, THPT, học s?nh và cha mẹ học s?nh, ngoà? ra còn khảo sát ở 13 tỉnh, thành phố đạ? d?ện các vùng m?ền, 10 trường ĐH Sư phạm, Cao đẳng Sư phạm từ Bắc vào Nam, Đề tà? đưa ra một cá? nhìn tổng thể về thực trạng g?áo v?ên h?ện nay.


Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình nêu nh?ều bất cập trong thực h?ện chính sách nhà g?áo, trong đó có vấn đề lương g?áo v?ên. Ảnh Xuân Trung

Theo đó, tuyệt đạ? bộ phận g?áo v?ên có tình thần trách nh?ệm tốt, k?ên trì, vượt khó vì sự ngh?ệp, nhất là g?áo v?ên ở vùng khó khăn, cũng có một số sa vào tệ nạn xã hộ? hay suy thoá? đạo đức.

Chủ nh?ệm Đề tà? còn cho rằng, do nh?ều khó khăn trong cuộc sống, do áp lực của công v?ệc thì có một bộ phận không nhỏ g?áo v?ên chán nghề, con số này từ 10-20\%. Phần lớn g?áo v?ên trình độ h?ểu b?ết không vượt quá được trong nộ? dung của SGK, nhất là còn mơ hồ về tr? thức của môn học.

Hàng năm, các cơ sở g?áo dục đều thực h?ện v?ệc bồ? dưỡng g?áo v?ên nhằm nâng cao trình độ, nhưng dường như chưa có chuyển b?ến trong cách dạy, còn nh?ều hình thức ph?ến d?ện, sức ì g?áo v?ên còn lớn, có thó? quen dạy học cũ từ trước và lườ? đổ? mớ?. Đưa ra kết luận, đây có thể xem là hạn chế lớn nhất của g?áo v?ên phổ thông của ta.

Đề tà? này còn chỉ ra rằng, va? trò “ngườ? của cộng đồng” chưa được thể h?ện rõ, g?áo v?ên chưa lưu tâm được v?ệc dạy ngườ? qua dạy chữ. Nếu yêu cầu đò? hỏ? phả? đổ? mớ? độ? ngũ nhà g?áo trong 10-20 năm nữa thì năng lực của nhà g?áo h?ện nay là một khoảng cách khá xa.

S?nh v?ên ít được đào tạo về xử lí tình huống

Theo đánh g?á của Đề tà? này thì chất lượng s?nh v?ên đầu vào của ngành sư phạm có tính chất thấp dần, các s?nh v?ên sư phạm thường chỉ được đào tạo kĩ năng l?ên quan tớ? trình bày k?ến thức, còn kĩ năng để dạy học đáp ứng nhu cầu của cá nhân cũng như xử lí tình huống dạy học còn rất ít.

Qua khảo sát các trường sư phạm, các cơ sở g?áo dục, nhóm ngh?ên cứu nhận thất một đ?ều: Chất lượng g?áo v?ên đố? vớ? g?áo v?ên trẻ mớ? ra trường có dấu h?ệu tốt ở các kĩ năng dạy học, ngược lạ? những ngườ? trẻ lạ? hạn chế ở kĩ năng g?áo dục, phố? hợp vớ? các lực lượng g?áo dục, tìm h?ểu đố? tượng và nhất là g?ả? quyết vấn đề.


Lương g?áo v?ên h?ện nay chưa thể đủ sống kh?ến nh?ều g?áo v?ên phả? đ? dạy thêm hoặc làm v?ệc khác k?ếm sống. Ảnh m?nh họa

Trong cấu trúc chương trình đào tạo ở các trường sư phạm chưa co? trọng v?ệc rèn luyện ngh?ệp vụ sư phạm, đ?ều đó thể h?ện qua số lượng tín chỉ thực hành ch?ếm tỉ lệ thấp (chỉ 4,76\%) trong tổng số tín chỉ toàn khóa. Đặc b?ệt, các môn học ngh?ệp vụ sư phạm rất th?ên về lí thuyết, có phần tách rờ? vớ? thực tế.

Ngh?ên cứu cũng chỉ ra rằng, phương pháp đào tạo g?áo v?ên ở các trường sư phạm chưa có đổ? mớ? tích cực, vẫn th?ên về phương pháp lấy ngườ? học làm trung tâm, chưa gắn vớ? thực tế, thực hành do tính tự học của s?nh v?ên chưa cao.

Bà Nguyễn Thị Bình cũng cho b?ết, ngay cả trong công tác bồ? dưỡng g?áo v?ên hàng năm được Bộ GD&ĐT tổ chức cho g?áo v?ên cũng chưa đáp ứng được yêu cầu, còn co? nhẹ kĩ năng sư phạm, hình thức bồ? dưỡng chỉ là nghe g?ảng, tập trung, phương pháp này không th?ết thực vớ? g?áo v?ên, và do vậy không tạo được động lực tự học, đây là đ?ểm yếu nhất.

Đánh g?á chung về Đề tà? này, GS. Phạm Tất Dong – Chủ tịch Hộ? đồng phản b?ện khoa học cấp nhà nước cho b?ết, Đề tà? này cơ bản đã hoàn thành nh?ệm vụ đăng kí vớ? nhà nước, tập trung đánh g?á thực chất độ? ngũ g?áo v?ên, công tác đào tạo g?áo v?ên, căn cứ vào yêu cầu hực t?ễn như năng lực của nhà g?áo để nêu lên các g?ả? pháp.

“Kết quả thu được qua đề tà? rất khách quan, có độ t?n cậy, chính xác cần th?ết. Đề tà? chú trọng vào v?ệc đào tạo theo hướng phát tr?ển năng lực là đúng, vì chúng ta đang chủ trương phả? làm cho nền g?ao dục thực học và thực ngh?ệp, cốt lõ? ở đây là năng lực. Tô? nghĩ, vấn đề năng lực phả? được khẳng định từ lâu mớ? đúng, vì trong lá thư đầu t?ên ngày kha? trường của nước VNDCCH, Cụ Hồ đã dặn các cháu là: Từ đây các cháu sẽ được hưởng một nền g?áo dục làm phát tr?ển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các cháu”, GS. Dong nhận định.

Một số ưu đ?ểm đáng chú ý của Đề tà? này, theo GS. Phạm Tất Dong đó là: Đào tạo theo hướng tích lũy những tr? thức, kĩ năng về chuyên ngành vớ? tr? thức kĩ năng về sư phạm là đúng. G?áo dục sư phạm bao g?ờ cũng phả? thực h?ện những chức năng lớn, chức năng xã hộ? hóa con ngườ?. Khẳng định nghề g?áo là một nghề đặc thù, chính khẳng định như vậy mớ? nó? tớ? lương của g?áo v?ên.

“Chúng tô? đánh g?á từ nay tớ? năm 2020 nếu thực h?ện tốt thì g?áo v?ên của một nước công ngh?ệp, nhất lạ? là nước công ngh?ệp hộ? nhập quốc tế thì phả? khác như thế nào?” GS. Dong đặt câu hỏ?.

Cũng theo Chủ tịch Hộ? đồng khoa học, Đề tà? “Ngh?ên cứu đề xuất các g?ả? pháp cả? cách công tác đào tạo, bồ? dưỡng g?áo v?ên phổ thông” do Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình làm chủ nh?ệm được đánh g?á ở mức xuất sắc.

Chế độ t?ền lương bất cập

Trong Luật g?áo dục và Nghị định của Chính phủ đã thể h?ện đầy đủ chủ trương trong Nghị quyết Trung ương 2, khóa 8 năm 1996 là: “Lương g?áo v?ên được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự ngh?ệp”, bên cạnh đó là các quy định về phụ cấp, ưu đã? nghề ngh?ệp, nhưng quá trình tr?ển kha? còn nh?ều bất cập.

Những bất cập này dẫn đến nhà g?áo không đảm bảo được mức sống hợp lí cho bản thân và g?a đình, cũng dẫn đến bộ phận không nhỏ phả? đ? dạy thêm hoặc kèm học s?nh ngoà? g?ờ lên lớp, có g?áo v?ên phả? k?êm nh?ều v?ệc khác để đủ sống.


Theo G?aoducnet

Tin nổi bật