Đây cũng là cơn bão mạnh nhất trên hành t?nh của chúng ta trong năm nay.
Nhà khí tượng học Tyan Maue thuộc Công ty tư vấn khí tượng Weatherbell Analyt?cs v?ết trên Tw?tter rằng Hả? Yến có sức g?ó mạnh nhất kể từ kh? s?êu bão T?p xuất h?ện năm 1979 gây th?ệt hạ? nặng ở Guam và Nhật.
L?veSc?ence dẫn lờ? chuyên g?a thờ? t?ết nh?ệt đớ? Br?an McNoldy thuộc Trường đạ? học M?am? của Mỹ nhận định Hả? Yến quá mạnh vì nó hộ? đủ mọ? đ?ều k?ện.
Tâm của s?êu bão Hả? Yến. Ảnh do Cơ quan Khí tượng thủy văn Nhật chụp cho thấy bão đang đến gần Ph?l?pp?nes - Ảnh: ReutersThứ nhất, theo ông McNoldy, nó hình thành trên vùng đạ? dương mở, không có vùng đất l?ền lớn để ngăn chặn nó hình thành một hình vòng xoáy đố? xứng, đ?ều g?úp một cơn g?ó xoáy hình thành và t?ếp thêm hơ? nước.
Thứ ha?, nh?ệt độ đạ? dương ấm đến k?nh ngạc, trên cả 30 độ C. Quan trọng hơn là nước ấm lan sâu xuống đạ? dương, đ?ều này có nghĩa là h?ện tượng nước trồ? (upwell?ng) gây ra bở? g?ó không làm khuấy lên nước lạnh, thứ có thể g?úp làm yếu đ? sức mạnh g?ó xoáy. Bão nh?ệt đớ? cơ bản là những cỗ máy nh?ệt khổng lồ, được t?ếp sức bằng v?ệc chuyển t?ếp sức nóng từ đạ? dương lên khí quyển tầng cao.
Thứ ba, ở thờ? đ?ểm này có rất ít g?ó g?ật (w?nd shear) ở khu vực này, theo ông McNoldy. W?nd shear g?úp phá một cơn bão đang hình thành và ngăn cơn bão mạnh thêm.
Theo TTO