Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Nguy cơ viêm thanh quản trong mùa hè

(DS&PL) -

Mùa hè nóng bức, nhu cầu sử dụng nước đá, bật điều hòa, các đồ ăn lạnh như kem, nước giải khát… tăng cao. Tuy nhiên, những thói quen này có thể gây viêm thanh quản, dẫn đ

Mùa hè nóng bức, nhu cầu sử dụng nước đá, bật điều hòa, các đồ ăn lạnh như kem, nước giải khát… tăng cao. Tuy nhiên, những thói quen này có thể gây viêm thanh quản, dẫn đến khản tiếng, mất tiếng.
Thanh quản là đường dẫn khí nằm ngang với 3 đốt sống cổ 4, 5 và 6, có 2 dây thanh đới khi rung lên tạo nên âm sắc cho giọng nói. Vì vậy, mọi hiện tượng viêm hay kích thích thanh quản đều ảnh hưởng đến âm sắc. Nhiễm lạnh, nói nhiều (ở những người như phát thanh viên, giáo viên, ca sĩ…) hay tình trạng nhiễm khuẩn vùng lân cận như: viêm xoang, viêm mũi, viêm tai,… cũng có thể dẫn tới viêm thanh quản.
Uống nước lạnh quá nhiều có thể gây viêm họng trong mùa hè (Ảnh minh họa).
Vào những ngày nắng nóng, nhu cầu sử dụng đồ ăn lạnh như: uống nước đá, ăn kem… tăng cao. Nếu liên tục ăn uống đồ lạnh trong thời gian dài, có thể làm nhiệt độ trong họng giảm thấp, gây hiện tượng co mạch, từ đó giảm hoạt động của các tuyến tiết dịch. Tình trạng này làm khô, rát họng, là điều kiện thuận lợi cho virus, vi khuẩn phát triển gây viêm họng. Bên cạnh đó, viêm nhiễm ở niêm mạc họng dễ dàng và nhanh chóng lan xuống thanh quản, gây viêm thanh quản. Triệu chứng đặc trưng nhất của viêm thanh quản là tình trạng khản tiếng kéo dài, có khi mất tiếng, đi kèm với cảm giác ngứa, đau họng, ho khan nhẹ, sau đó có thể chuyển sang ho có đờm.
Trong điều trị viêm thanh quản, phương pháp phổ biến là sử dụng thuốc chống viêm, giảm ho, kháng sinh,… Tuy nhiên, các thuốc này có thể gây tác dụng phụ, bệnh dễ tái phát.
Theo các chuyên gia, để phòng ngừa và điều trị viêm thanh quản trong mùa hè, bên cạnh dùng thuốc, bệnh nhân nên hạn chế những thói quen như: uống nước đá, ăn kem, hút thuốc lá, hò hét quá mức,… Nếu làm việc hoặc đi lại trong môi trường bụi bẩn, nên đeo khẩu trang, mặc quần áo bảo hộ lao động. Trước khi đi ngủ, nên nhỏ mũi, súc miệng bằng nước muối sinh lý. Khi có những dấu hiệu của bệnh như: mất tiếng hoặc giọng khản, nói khó khăn, kèm theo hiện tượng ho, sốt, nhiều đờm, khó thở, hít vào có tiếng rít,… người bệnh cần đi khám chuyên khoa tai - mũi - họng để tìm nguyên nhân và phương pháp điều trị. 
Cây rẻ quạt rất tốt cho các bệnh về thanh quản.
Hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm thảo dược, không gây tác dụng phụ, đặc biệt là sản phẩm đã được khẳng định qua nhiều hội thảo khoa học uy tín đang được đông đảo bác sĩ cũng như bệnh nhân lựa chọn. Điển hình cho xu hướng này là thực phẩm chức năng Tiêu Khiết Thanh. Sản phẩm có thành phần chính là rẻ quạt, giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm, kết hợp với một số dược liệu khác như: bán biên liên, bồ công anh, sói rừng,… Tiêu Khiết Thanh có tác dụng giảm triệu chứng sốt, đau họng, khản tiếng, mất tiếng, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị viêm thanh quản, ngăn chặn bệnh tái phát.
Năm 2014, Tiêu Khiết Thanh đã vinh dự nhận danh hiệu “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam tổ chức và giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn.
Để phòng ngừa viêm thanh quản trong mùa hè, ngoài việc duy trì sử dụng Tiêu Khiết Thanh, bệnh nhân nên súc họng bằng nước muối ấm hoặc uống nước trà gừng, mật ong,… Nếu bệnh nặng, cần có sự theo dõi và điều trị của bác sĩ chuyên khoa.

Bệnh nhân viêm thanh quản cần lưu ý:

1.    Dinh dưỡng, sinh hoạt:

-      Nên phân bổ thời gian nói hợp lý, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ nói (micro, loa), uống nhiều nước, đặc biệt nước trà ấm; bổ sung thêm các vitamin, ăn nhiều hoa quả tươi; thường xuyên vệ sinh mũi họng, xông các loại lá thơm có kháng sinh thực vật bay hơi như lá cúc tần, lá chanh, lá bưởi, lá tre, lá sả; điều trị dứt điểm các bệnh đường hô hấp cũng như bệnh trào ngược dạ dày, thực quản; đeo khẩu trang để tránh bụi, sử dụng công cụ bảo hộ lao động khi làm việc trong môi trường độc hại…

-      Không nên la hét, nói to, nói nhiều, khạc nhổ gây ảnh hưởng đến thanh quản; không uống nước lạnh hay sử dụng các gia vị có tính kích thích như: ớt, hạt tiêu,…; không uống rượu, bia, hút thuốc lá.

2.    Dùng sản phẩm Tiêu Khiết Thanh để bảo vệ giọng nói:

-      Phòng ngừa: 1-2 viên/lần x 2 lần/ngày;

-      Hỗ trợ điều trị: 2 viên/lần x 2 – 3 lần/ngày.

Uống trước bữa ăn 30 phút, nên dùng theo từng đợt 3-6 tháng để đạt kết quả tốt nhất.

Lưu ý: Sản phẩm này là thực phẩm chức năng không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. 

Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707
Truy cập trang web: http://khantieng.vn để biết thêm thông tin.  

Tin nổi bật