Hơn 10 năm qua, bà Bù? Thị Đông (phường Nhật Tân, Hà Nộ?) tình nguyện tắm rửa, khâm l?ệm cho ngườ? mắc căn bệnh thế kỷ. Hễ đ?ện thoạ? báo có bệnh nhân AIDS hấp hố? hoặc cần chăm sóc, ngườ? phụ nữ này lạ? vộ? vàng lên đường.
Sau kh? vợ chồng đứa con tra? cả chết vì AIDS cách đây hơn 10 năm, bà Đông tình nguyện tớ? chăm sóc, tắm rửa và khâm l?ệm cho những bệnh nhân mắc căn bệnh thế kỷ. Ảnh: Bình M?nh.
Bà Đông tựa đầu ngườ? thanh n?ên s?nh năm 1978 trạc tuổ? đứa con tra? thứ ha? của bà vào va? mình để kh?êng xuống nhà khâm l?ệm. Lúc đến đây, bà đã chuẩn bị thùng nước lá thơm đun sẵn từ nhà. Và? hôm trước, đón cậu ta từ trạ? về nhà vớ? cơ thể lở loét, bốc mù?, một tay bà bón phở, sữa rồ? tắm rửa trong kh? thân nhân chàng tra? thì đ? ủng, găng tay và bịt khẩu trang không dám lạ? gần.
Được bà Đông tớ? lau rửa cho ha? buổ?, thanh n?ên ấy qua đờ?. Lúc hấp hố?, cậu chỉ muốn được gặp để cảm ơn và chào bà lần cuố?. Đã 5 năm sau cá? chết của chàng tra? này, bà Đông vẫn không thể quên được những ngày ngắn ngủ? ở bên chăm sóc anh ta như chính con tra? mình…
Trên ch?ếc phản trả? áo mưa trong căn lều lụp xụp cuố? chợ Nhật Tân, bà Đông chợp mắt ngủ lúc 8h sáng. Dù nắng hay mưa, cứ 4h sáng hàng ngày, ngườ? đàn bà ấy đã có mặt ở chợ để làm công v?ệc vệ s?nh quen thuộc rồ? chuẩn bị dọn hàng nước vớ? lèo tèo và? ch?ếc cốc và ấm phích. Ở cuố? chợ, bà để "đồ nghề" đ? tắm cho bệnh nhân gồm xe đạp cũ cùng ch?ếc thùng nhựa. Hễ có a? gọ?, bà đun nước rồ? chất lên xe chở đ?.
Trước đây có a? gọ? bà là "Đông ết", "Đông ma túy" hay "Đông s?đa", bà sẽ nổ? đóa, dùng đòn gánh mà đánh đuổ? ngườ? đó. G?ờ bà xem những cá? tên ấy như cách để ngườ? khác nhận ra bà vớ? công v?ệc tắm rửa, thay quần áo và khâm l?ệm cho bệnh nhân AIDS. Bà đến vớ? công v?ệc này thường xuyên kể từ sau cá? chết vì căn bệnh thế kỷ của vợ chồng đứa con cả.
K?nh tế khó khăn, bà làm công nhân xây dựng, chồng không nghề ngh?ệp nên kh? s?nh đứa con tra? đầu lòng năm 1975, bà có thêm nghề phụ là "bán máu". Để có t?ền nuô? con, bà lê la khắp các bệnh v?ện, có tháng phả? bán máu và? lần. Ngày đó, mỗ? lần lấy máu, bà được 75 đồng, cân đường, thịt và ít thuốc B1. Nghỉ chế độ, bà vẫn t?ếp tục "công v?ệc" này đến năm 2003. Nh?ều hôm k?ệt sức, có lần bà uống thuốc sâu tự tử để khép lạ? cuộc đờ? nhưng may mắn được cứu sống.
Đứa con cả học kém lạ? không công v?ệc nên sớm "vập" vào ma túy. Năm lần bảy lượt, bà chắt ch?u t?ền bán máu đưa con đ? ca? ngh?ện nhưng không thành. Con mắc bệnh xã hộ?, bà lạ? rút đ? nguồn sống cơ thể để cố níu kéo sự sống cho con. Lúc cuố? đờ?, đứa con này khát khao má? ấm g?a đình và muốn cướ? một phụ nữ ngh?ện, nh?ễm HIV ở cùng khu.
Một năm sau ngày cướ?, con dâu phát bệnh, cơ thể lở loét, hô? tanh. Ngườ? nhà bịt mũ? nhìn, chỉ có bà Đông dám lạ? gần lau rửa chu đáo cho tớ? kh? cô nhắm mắt. Không lâu sau cá? chết của vợ, con tra? bà cũng chết vì AIDS. Cả ha? đứa con, bà đều tự tay chăm sóc. Lúc khâm l?ệm, bà còn nấu nước lá thơm tắm rửa, thay quần áo cho họ.
Quán nước lèo tèo bà Đông ở cuố? chợ Nhật Tân. Bận rộn vớ? công v?ệc dọn vệ s?nh chợ và đ? tắm cho ngườ? bị AIDS nên chẳng mấy kh? bà có mặt ở quán. Ảnh:Bình M?nh.
G?ống anh tra?, đứa con thứ ha? của bà Đông cũng ngh?ện ngập rồ? nh?ễm bệnh xã hộ? nhưng may mắn, vợ và ha? đứa con của anh này "thoát nạn". H?ện tạ?, ngườ? con ấy sống trong trạ? ca? ngh?ện ở Hà Nộ?. Còn cậu con út 20 tuổ? của bà Đông bỏ học từ năm lớp 11 cũng sớm xăm trổ và chơ? ma túy tổng hợp. Chán cảnh g?a đình, chồng bà Đông ra đ? vớ? ngườ? đàn bà khác đã 6 năm nay.
Ngườ? phụ nữ có thân hình to béo, tính dễ nổ? nóng, ch?a sẻ đến vớ? bệnh nhân AIDS vì tình thương dành cho các cháu mà không thấy ghê bẩn gì. Bản thân bà thừa nhận, ban đầu cũng sợ nhưng cứ nghĩ đang chăm con cá? mình, bà vượt qua hết. Trước kh? chưa t?ếp xúc vớ? ngườ? bệnh g?a? đoạn cuố?, bà từng có "thâm n?ên" lau rửa, "làm đẹp" cho ngườ? chết.
"Nhìn các cháu chỉ trạc tuổ? con mình vật vã, thều thào nó? ân hận, tô? lạ? nhớ đến con mình. Đã quá muộn nhưng những lờ? trăn trố?, ăn năn của chúng gợ? lạ? trong tô? nỗ? đau và càng g?úp tô? thêm can đảm để đến vớ? ngườ? bệnh", bà Đông nó?.
Sau kh? chứng k?ến bà chăm lo cho vợ chồng đứa con cả, những g?a đình quanh đó có con bị bệnh cũng tìm đến nhờ bà. Trường hợp đầu t?ên bà chăm sóc là một thanh n?ên sống trong chợ. Lúc bà đến, ngườ? này chỉ còn da bọc xương, nằm co quắp và l?ên tục xua đuổ? ngườ? lạ vì tủ? thân. Thấy bà ân cần đến bên, ngườ? đàn ông đó ôm lấy bà khóc nấc. Sau anh này, bà lần lượt khâm l?ệm cho nh?ều ngườ? thân của g?a đình ấy chết vì bệnh xã hộ? và ung thư.
Bà Đông kể những ngày đầu đến vớ? các g?a đình có con bị AIDS, bà bị họ xua đuổ?, chử? mắng. "Họ làm vậy vì chưa có kỹ năng, h?ểu b?ết về căn bệnh thế kỷ. Càng chử?, tô? càng đến. Cuố? cùng, lúc con họ qua đờ?, những g?a đình ấy lạ? gọ? đến tô?", bà Đông nó?.
Lúc đầu chưa thực sự h?ểu về căn bệnh thế kỷ, bà Đông chỉ làm theo bản năng và k?nh ngh?ệm. Tớ? năm 2005, kh? Quỹ toàn cầu phòng chống HIV/AIDS về phường phổ b?ến k?ến thức, bà được đ? tập huấn và trở thành tình nguyện v?ên. Từ đó, bà đều đặn cùng các tình nguyện v?ên đến từng hộ g?a đình phổ b?ến k?ến thức về HIV, phát bao cao su, bơm k?m t?êm m?ễn phí cho các đố? tượng ngh?ện ma túy. Không chỉ tuyên truyền, bà còn tình nguyện đưa ngườ? có HIV đ? khám. Nh?ều trường hợp không có t?ền đ? xe ôm, bà phả? bỏ t?ền tú? ra cho họ. Số t?ền ấy, bà chắt ch?u từ những lần bán g?ấy báo, n?lon, cha? nhựa nhặt nhạnh ngoà? chợ.
Nhắc đến những đứa con, bà chẳng muốn mở bọc ký ức đã khó khăn lắm mớ? gó? ghém để cất chặt trong lòng. Chỉ kh? kể về công v?ệc đến bên những "khách hàng" đặc b?ệt, bà trở nên hoạt bát, nhớ vanh vách từng ngườ? bị nh?ễm bệnh ra sao. Vớ? bà, dù bị g?a đình, xã hộ? xa lánh nhưng họ vẫn là con ngườ? cần tình thương.
Lý g?ả? cho v?ệc gắn bó vớ? công v?ệc chăm sóc ngườ? bị AIDS đã nh?ều năm nay, bà Đông g?ã? bày: "Tô? làm v?ệc này để những ngườ? làm cha mẹ có con bị bệnh h?ểu rằng họ không v?ệc gì phả? sợ cả, vì một bà mẹ có ba đứa bị AIDS như tô? đã sống cùng và chăm sóc những ngườ? bị bệnh không phả? ruột thịt".
Theo bà Đông, mỗ? kh? đến vớ? họ, "đồ nghề" của bà lúc nào cũng có găng tay, thuốc khử trùng, thuốc bột, khẩu trang, tuy nh?ên không phả? trường hợp nào cũng cần mang găng, bịt khẩu trang vì dễ kh?ến bệnh nhân tủ? thân, mặc cảm. Vớ? "khách hàng" ở g?a? đoạn cửa sổ 4, m?ệng có vết lấm tấm trắng mớ? cần đ? găng.
H?ện tạ?, dự án quốc tế đã kết thúc nhưng bà vẫn t?ếp tục công v?ệc đến bên bệnh nhân AIDS trong những ngày tháng cuố? cùng của cuộc đờ? họ. Chỉ cần có đ?ện thoạ? gọ?, bà sẵn sàng bỏ hết công v?ệc ở chợ để đ? tắm cho ngườ? bệnh. G?ờ ngay sau căn lều ở chợ, bà trồng sẵn một vườn lá trầu không, bưở?, hương nhu, xả để nấu nước tắm.
Bà bảo mỗ? tháng đ? tắm cho ngườ? bệnh khoảng 5-7 lần nhưng cũng có tháng chẳng lần nào vì còn tùy thuộc họ cần bà lúc nào. Làm công v?ệc từ th?ện ấy đã hơn chục năm qua nhưng chưa lần nào bà nhận t?ền hay quà bánh của các g?a đình. Mỗ? tháng, mức lương dọn vệ s?nh chợ hơn 2 tr?ệu đồng cộng vớ? khoản nhặt nhạnh đồng nát cũng được khoảng 3 tr?ệu g?úp mẹ con bà ch? t?êu tằn t?ện. Bà ít kh? ở nhà mà thường ngủ lạ? ở chợ cho vu?.
"N?ềm an ủ? lớn nhất của tô? bây g?ờ là ha? đứa cháu nộ? ngoan, học g?ỏ?. Cuộc đờ? tô? bây g?ờ là mang tình thương đến cho các cháu bị bệnh. Tô? sẽ làm v?ệc này đến kh? nào không còn sức nữa mớ? thô?", bà Đông nó?.
Nhắc tớ? bà Đông, ông Bù? Văn Đê, Chủ tịch hộ? chữ thập đỏ phường Nhật Tân, bày tỏ sự khâm phục. Theo ông Đê, bà Đông có cuộc đờ? bất hạnh. Nỗ? đau khổ trong cuộc sống g?a đình dồn nén kh?ến ngườ? đàn bà này trở nên cay ngh?ệt và "xù lông" vớ? mọ? ngườ?. "Dù vậy, bà ấy tốt bụng, có tâm và can đảm. Bà ấy chẳng kh? nào ngạ? ngần kh? được nhờ tớ? chăm sóc, tắm rửa cho những bệnh nhân AIDS. Từng có con mắc bệnh nên bà đến bên họ bằng tình thương của một ngườ? mẹ, g?úp họ thanh thản lúc nhắm mắt", ông Đê nó?. Ông Đê cho b?ết thêm, kh? chợ Nhật Tân thành lập, phường đã tạo đ?ều k?ện cho bà Đông vào làm vệ s?nh trong chợ. Đến nay, ngoà? chăm sóc bệnh nhân AIDS, bà Đông tham g?a thành lập câu lạc bộ của những ngườ? nh?ễm H và ngh?ện ma túy. |
Bình M?nh/ VNE