Chuyện bất ngờ đến kh? trong một lần nằm ngủ, bà gặp một g?ấc mơ kì lạ. Bà kể lạ?: “Tô? nằm mơ thấy có một bàn tay đưa cho mình một bó hoa vạn thọ còn nguyên gốc rễ..."
"Thấy nhà hàng xóm trồng hoa vạn thọ, tô? đánh l?ều đến x?n mấy bông đem về nhà, rồ? ăn thử. Quả thật tô? chưa từng ăn món gì ngon đến thế”.
Ngườ? phụ nữ mắc h?ện tượng kỳ lạ này là bà Hồ Thị L?ên, 53 tuổ?, ngụ ấp Chánh, xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh long An. Đã 7 năm trô? qua, bản thân bà cũng không thể nào lí g?ả? được tạ? sao có h?ện tượng kì lạ này.
Bữa ăn là rổ hoa vạn thọ chấm nước muố?
Ngô? nhà của bà L?ên là một ngô? nhà tình thương rộng chừng 35m2, nằm hun hút hướng ra cánh đồng bát ngát. Chủ nhà vớ? nước da đen nhẻm, dáng ngườ? gầy khô vừa đ? bán vé số về trên ch?ếc xe đạp cũ kĩ. G?ữa cá? nắng buổ? trưa gay gắt, khuôn mặt bà nhễ nhạ? mồ hô?.
Bên trong ngô? nhà này dường như không có gì đáng g?á ngoà? ch?ếc vô tuyến cũ kỹ đặt trên đầu g?ường để mẹ con bà L?ên theo dõ? t?n tức. Bà đang sống cùng vớ? đứa con gá? 11 tuổ?. Ngườ? chồng đã bỏ mà đ? kh? bà đang mang tha? đứa con được và? tháng.
Bà L?ên vẫn còn nhớ tường tận ngày đánh dấu sự thay đổ? kỳ lạ. Gần 7 năm về trước, sức khỏe của bà bình thường. Những bữa ăn của một g?a đình nghèo tuy không đầy đủ nhưng thỉnh thoảng cũng được bữa thịt, cá. Bà chưa bao g?ờ gặp một vấn đề nào vớ? chuyện ăn uống.
Chuyện bất ngờ đến kh? trong một lần nằm ngủ, bà gặp một g?ấc mơ kì lạ. Bà kể lạ?: “Tô? nằm mơ thấy có một bàn tay đưa cho mình một bó hoa vạn thọ còn nguyên gốc rễ. Tô? chỉ nhìn thấy tay chứ không thấy rõ a? đưa nữa. Sáng thức dậy, trong ngườ? tô? cứ bần thần không th?ết ăn uống gì cả. Tô? đ? ra đường thấy một nhà có trồng hoa này, tự nh?ên thấy thèm ăn ghê gớm, không cưỡng lạ? được. Tô? đánh l?ều đến x?n mấy bông đem về nhà, rồ? ăn thử. Quả thật tô? chưa từng ăn món gì ngon đến thế”.
Gần 10 ngày sau đó, loà? hoa này lạ? trở thành món khoá? khẩu để bà thay cơm. Và cũng từ đó bà không ăn được cơm và cá thịt nữa. Mỗ? bữa bà chỉ ăn một rổ nhỏ hoa vạn thọ chấm vớ? nước muố? pha loãng để sống.
Lúc đầu, bà g?ấu mẹ g?à về vấn đề ăn uống không bình thường. Nhưng rồ? cuố? cùng rồ? mọ? ngườ? cũng phát h?ện kh? đến bữa bà cứ v?ện cớ để bỏ cơm, cơ thể ngày càng gầy yếu hơn.
Đến bây g?ờ, sau 7 năm quen vớ? loạ? thức ăn không g?ống a?, mỗ? kh? nhớ lạ? bà vẫn không khỏ? hoang mang. “Lúc đầu ăn hoa vạn thọ thay cơm, tô? lo lắm, không b?ết mình mắc bệnh gì nữa. Nhà thì lạ? không có t?ền, tô? chẳng dám đ? khám bệnh mà cũng không dám nó? vớ? a?. R?ết rồ? cũng không thấy dấu h?ệu nào lạ, sức khỏe tuy yếu nhưng cũng không đến nỗ? nào, tô? cũng đành nhắm mắt buông xuô?”, ngườ? phụ nữ tâm sự.
Ngoà? món khoá? khẩu là hoa vạn thọ, bà cũng có thể ăn thêm bông trang (một loạ? hoa được trồng nh?ều ở m?ền Nam - PV), rau nhá?, và thêm một chút rau quả khác, còn cơm hay thịt cá thì bà tuyệt nh?ên không bao g?ờ đụng đến.
“Mỗ? lần ngử? thấy mù? cơm là tô? chịu không nổ?, muốn ó?. Cả bún, phở, hủ t?ếu gì cũng vậy. Tô? chỉ ăn được rau cỏ vớ? muố?”, lờ? bà L?ên cho b?ết. Trong căn nhà nhỏ của bà vẫn có xoong, nồ?, gạo, và các đồ g?a vị khác để dành nấu ăn cho con gá?. Nhưng mỗ? lần nấu ăn cho con, bà phả? “sơ tán” đ? nơ? khác hoặc bịt mũ? vất vả để không ngử? phả? mù? dầu mỡ, thịt cá.
Nỗ? khốn khổ bị ngườ? đờ? tẩy chay
Bà L?ên kể lạ?, sau kh? mình “trở chứng” thèm ăn hoa vạn thọ thì cuộc sống của bà cũng gặp nh?ều xáo trộn. G?a cảnh vốn đã nghèo khó, công v?ệc chính của bà là hằng ngày đ? bán vé số k?ếm t?ền nuô? con và ngườ? mẹ g?à vừa mớ? qua đờ?.
Để tăng thu nhập, mỗ? lần đ? bán vé số bà tranh thủ thu gom thêm ve cha? để k?ếm thêm t?ền lo cho đứa con đang tuổ? ăn học. Mỗ? lần đ? ngoà? đường, hễ thấy nhà nào có trồng hoa vạn thọ bà lạ? năn nỉ x?n và? cá? để dành cho bữa ch?ều.
G?ống hoa này tuy được trồng nh?ều ở khu vực m?ền Nam nhưng bà không dám mua hoa ngoà? chợ bán vì sợ hoa chợ đã bị phun nh?ều thuốc trừ sâu. Ngườ? phụ nữ đáng thương gạt nước mắt:
“Thấy tô? x?n hoa nh?ều lần rồ? ngườ? ta cũng b?ết chuyện. Họ á? ngạ? và tỏ vẻ không thích. Nh?ều ngườ? cho rằng tô? bị tâm thần nên cũng xa lánh. Tô? khổ tâm lắm, có a? muốn mình như vậy đâu”.
Nh?ều lần tìm không ra hoa vạn thọ để no bữa, bà L?ên mớ? nghĩ đến chuyện đ? tìm cây con về để trồng ăn dần. Những lúc thèm quá, bà đành bứt lá của cây hoa để ăn tạm. Cây chưa kịp lớn đã bị bà vặt lá ăn sạch, lạ? thêm phần bà đ? bán vé số suốt ngày, những cây hoa bà trồng ngày càng chết dần chết mòn vì không được chăm sóc.
Nhận thấy tình hình về lâu dà? không ổn, bà L?ên tập cho mình ăn những loạ? rau quả bình thường. Sau nh?ều cố gắng, đến nay bà đã ăn được những loạ? rau như cả?, rau muống, rau lang, hoặc bầu, bí... Những thức ăn này được bà xào vớ? muố? (không mỡ) hoặc luộc lên chấm nước muố? để ăn thay cơm. Kh? thèm ăn hoa, bà lạ? k?ên nhẫn đ? x?n ở xa hơn để dùng.
H?ện tạ? sức khỏe của bà L?ên rất yếu. Suốt bao nh?êu năm ăn uống không đầy đủ dưỡng chất kh?ến cơ thể của bà t?ều tụy thấy rõ. Bà lạ? mắc thêm chứng bệnh v?êm khớp kh?ến v?ệc đ? lạ? rất khó khăn.
Dù vậy, hằng ngày ngườ? dân ở đây vẫn thấy bà dậy từ sớm để đ? bán vé số và đưa con đ? học. Sống trong cá? nghèo khổ, mơ ước của bà L?ên là sức khỏe để có thể lo cho con đến tuổ? trưởng thành.
Bà Đỗ Thị Sang, (59 tuổ?, hàng xóm vớ? bà L?ên), cho b?ết: “Lúc đầu mớ? nghe cô Út Tẻng (tên thường gọ? của bà L?ên) không ăn được cơm, tô? bán tín bán ngh?. Sau này nh?ều lần chứng k?ến tận mắt tô? mớ? t?n là thật. Chắc cô Út có bệnh gì trong ngườ?. Tộ? ngh?ệp cô ấy, g?à yếu rồ? mà bệnh tật, lạ? vẫn phả? bươn chả? mưu s?nh”.
Căn nhà của ha? mẹ con bà L?ên.
Một số ngườ? mê tín thì không cảm thông được như vậy. “Nh?ều ngườ? nó? tô? bị ma nhập, có ngườ? lạ? nó? tô? bịa chuyện lừa th?ên hạ. Tô? bịa đặt ra những chuyện như vậy thì có ích lợ? gì đâu chứ. Bây g?ờ tô? cũng mong là mình b?ết được nguyên nhân căn bệnh của mình như mọ? ngườ? để sống được như ngườ? bình thường khác”, bà L?ên cho b?ết.
Từ lúc bà mắc tr?ệu chứng lạ, nh?ều ngườ? trước k?a vốn thân th?ết nay cũng dần xa lánh. Những lễ đám trong vùng bà đều từ chố? tham g?a vì kh? nghe mù? thức ăn là đã choáng váng muốn ngất đ?. Từ nguyên nhân đó, một số ngườ? càng có lý do để xa lánh bà.
Bà Hồ Thị Ma?, (chị ruột của bà L?ên) cho b?ết: “Chứng bệnh “sợ cơm” của em gá? kh?ến tô? cũng hoang mang. Dư luận địa phương bàn tán nh?ều. Nh?ều ngườ? đoán g?à đoán non rồ? dị nghị, kh?ến chúng tô? rất khổ sở. Thấy em gá? ăn lạ lùng, tô? đã nh?ều lần khuyên L?ên tập chuyển sang ăn cơm nhưng không được. Nó ăn vào chỉ một muỗng cơm thô? là như ngườ? bệnh, nằm l? bì suốt ha? ngày trờ? mớ? bình phục được”.
Theo Pháp luật V?ệt Nam