NGƯỜI LÀ CÂY BỒ ĐỀ CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
M?ền trung 00h 18’.
Thu, mùa thu tháng 10 rồ?, phả? chằng như đã gần cuố? thu, có cơn g?ó đầu đông khẽ ùa vào. G?ó lay ch?ếc lá xa cành xào xạc và cao vút. Lá bay lên theo luồng g?ó, nhẹ nhàng chạm đất. Sao thu không g?ống như bao mùa thu trước, g?ó thu thay đổ?, những ch?ếc lá dường như khác lạ và những g?ọt mưa thu thêm tê tá?, vì thu lẵng lẽ như vốn có hay vì Bác không còn Bác ơ?!. Trong từng cơn g?ó nhẹ, những ch?ếc lá vàng đang xa cành để trở về vớ? cuộ? nguồn, hòa vào đất. Hay đang thành bước nố? chân Bác về vớ? đất mẹ, hòa vào đất mẹ, tĩnh lặng và bình yên. Lá hóa thành đất, ngườ? về vớ? cuộ? nguồn, và g?ó thổ? t?ễn đưa.
Bác và con có ha? cuộc đờ? khác nhau và hoàn cảnh khác nhau. Bác s?nh ra trong cảnh nước mất nhà tan, cuộc sống dân tộc lầm than nghèo khổ không có tự do, con được s?nh ra trong thờ? bình, có cuộc sống ấm no, đầy đủ mà Bác Hồ và Bác cùng vớ? các ch?ến sỹ yêu nước đổ bao xương máu tạo dựng nên. Ngày Đất Nước hòa bình, con lớn lên trên quê hương, Bác lần nữa rờ? quê hương m?ền trung t?ếp tục cống h?ến cho tổ quôc và dân tộc. Con được gặp Bác, học về Bác qua sách vở, về những ch?ến thắng vĩ đạ?, làm nên lịch sử của Bác, con b?ết về Bác qua câu chuyện, và con b?ết bác qua những cử chỉ thân thương Bác g?ành cho đồng bào V?ệt Nam mình. Con tự hào là ngườ? con m?ền trung, nơ? có Bác s?nh ra. Bao năm xa quê Bác ơ?, sống trọn một đờ? cống h?ến tất cả cho tổ quốc, cuộc sống của Bác sao g?ản đớn đến thuần kh?ết, cuộc sống ấy cứ lặng lẽ trô?, vẫn cứ lặng lẽ công h?ến.
Cuộc đờ? Bác, con ngườ? Bác, những v?ệc Bác làm, những cống h?ến của Bác tất cả là những bà? học, những quan đ?ểm sống cho tất cả mọ? thế hệ dân tộc V?ệt Nam, đặc b?ệt là thế hệ trẻ của bọn con sống và học tập. Bác là một đạ? tướng, nhưng cách Bác sống thì thật g?ản đơn như bao ngườ? khác bình thường khác luôn một lòng nghĩ cho dân tộc. Nếu như Đức phật th?ch- ca Mâu- n? đã từng ngồ? th?ện đình dướ? gốc cây Bồ Đề và g?ác ngộ trở thành phật tổ, thì con x?n được ví Bác như chính là cây Bồ Đề của dân tộc V?ệt Nam. Cây Bồ Đề mang trong mình ý nghĩa là “ g?ác ngộ “và có sức sống vô cùng tận, cũng như thế, những bà? học của Bác cũng đã g?ác ngộ lớp lớp thế hệ, trở thành trụ cột nước nhà. Bác sẽ sống mã? trong lòng ngườ? dân nước mình, như sự trường tồn của cây Bồ Đề, tình yêu thương của Bác cũng dào dạt, vô bờ bến như những ch?ếc là hình trá? t?m của cây Bồ Đề.
Tạo hóa vốn s?nh, lão, bệnh, tử, lá rụng về rừng, ngườ? mất về cộ?, nhưng ngày Bác ra đ?, nỗ? đau ấy lớn quá Bác ơ?, 18h ngày 4/10/2013, đó là ngày đau thương của cả một dân tộc, một thế hệ. Ngày Bác đ?, g?ó thu tháng 10 thổ? từng cơn g?ó nhẹ, những cũng làm cho những ch?ếc lá xao xác rồ? lìa cành òa vào bầu không khí dường như ngừng trô? chảy. G?ó muốn níu g?ữ đ?ều gì sao, hay lá muốn cùng bước chân Bác. Dòng ngườ? như lặng đ?, t?ếng nấc trong nghẹn ngào, rồ? tất cả vỡ òa trong nước mắt. Bác đ? thật rồ? sao Bác ơ?! ngườ? con, ngườ? anh hùng của dân tộc V?ệt Nam, đau, đau quá Bác ơ?. Ngày bác đ? con ngườ? m?ền trung không thể tớ? nó? lờ? cuố? vớ? bác, không thể tớ? ngô? nhà Bác sống, không thể tớ? ôm Bác lần cuố? đứa con của m?ền trung bao năm xa cách. Nhưng Bác ơ?, ngày Bác đ? thu ở m?ền trung quê mình cũng có gì đó khác lắm, vừa trả? qua cơn bão vớ? bao mất mát thương đau, nhưng thu ngày Bác đ? dịu lắm không khắc ngh?ệt như ngày thường, những cành lá xào xạc rồ? lạ? òa vào tất cả cuộn tròn vào nhau rồ? tan ra, thu cũng đang cùng con ngườ? khúc ruột m?ền trung đang nhớ Bác, đau vì Bác, Bác ơ?!.
Hơn nửa cuộc đờ? ra đ? sống và cống h?ến cho tổ quốc nay Bác trở về quê mẹ m?ền trung, hòa vào nắm đất m?ền trung nơ? nuô? sống tuổ? thơ Bác, về vớ? xóm làng, vớ? tổ t?ên, vớ? con ngườ? nơ? đây Bác ơ?. Khúc ruột m?ền trung đang g?ang rộng cánh tay đón Bác về Bác ơ?, ấm áp và bình yên. Bác về vớ? đất mẹ như những ch?ếc lá về rừng, hóa thành đất và rồ? tạo nên những đ?ều kỳ d?ệu, và Bác luôn sống mã? trong dân tộc V?ệt Nam như cây Bồ Đề trường tồn vô tận cùng. Con, đứa con m?ền trung x?n gử? tớ? tất cả sự kính trọng và b?ết ơn tớ? Bác- Đạ? Tướng vĩ đạ? cây Bồ Đề của dân tộc V?ệt Nam.
Tác g?ả: Đoàn Thị K?m Khương
(doanth?k?mkhuong@gma?l.com)