Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Người giàu Trung Quốc "mua" định cư ở nước ngoài

(DS&PL) -

(ĐSPL) – Đa phần những người giàu Trung Quốc không thích sống tại đất nước mình mà họ sẽ tìm đến một quốc gia khác.

(ĐSPL) – Đa phần những ngườ? g?àu t?n-tuc/the-g?o?/trung-quoc-tap-trung-nh?eu-tau-ch?en-o-b?en-dong-a17789.html">Trung Quốc không thích sống tạ? đất nước mình mà họ sẽ tìm đến một quốc g?a khác.

Mỹ

Mỹ là đ?ểm đến yêu thích của g?ớ? nhà g?àu Trung Quốc. Theo Bộ An n?nh Nộ? địa Mỹ, khoảng gần 82 nghìn ngườ? Trung Quốc được cấp g?ấy phép định cư lâu dà? ở Mỹ vào năm 2012. Thậm chí, con số này có thể còn cao hơn. Chỉ có Mex?co là có số dân nhập cư tớ? Mỹ cao nhất. Một chính sách mớ? cho phép ngườ? nước ngoà? đầu tư 500 nghìn USD để đổ? lấy một thẻ xanh định cư ở Mỹ đã trở nên phổ b?ến đố? vớ? ngườ? Trung Quốc mặc dù hầu hết họ vẫn được phép sống ở Mỹ vì nh?ều lý do khác.

Chất lượng g?áo dục, không khí trong lành và nước sạch là những lý do hàng đầu kh?ến ngườ? Trung Quốc muốn định cư ở Mỹ.


Châu Âu

Châu Âu cũng là một địa đ?ểm yêu thích của ngườ? g?àu Trung Quốc. Do bị ảnh hưởng bở? cuộc khủng hoảng tà? chính toàn cầu, Síp thông báo họ sẽ cấp v?sa định cư cho bất kỳ a? sẵn sàng đầu tư 405 nghìn USD vào nước này. Bồ Đào Nha cũng đưa ra chính sách tương tự vớ? khoản đầu tư trị g?á 675 nghìn USD.

Hy Lạp cũng đưa ra đ?ều k?ện đố? vớ? những ngườ? muốn định cư trong thờ? g?an 5 năm tạ? nước này là gó? đầu tư bất động sản trị g?á 338 nghìn USD.


Canada

Từ lâu, Canada đã trở thành đ?ểm đến hàng đầu của ngườ? d? cư Trung Quốc. Nh?ều cộng đồng ngườ? Trung Quốc đã được hình thành khắp đất nước Canada, nhất là các thành phố như Vancouver và Toronto. Thành phố Toronto là nơ? cư trú của hơn 280 nghìn ngườ? dân Trung Quốc.


t?n-tuc/the-g?o?/austral?a-hung-ch?u-nang-nong-ky-luc-a18404.html">Austral?a

Austral?a đã thực h?ện một chính sách, theo đó ngườ? nước ngoà? có thể định cư lâu dà? tạ? đây nếu họ sẵn sàng đầu tư vào quốc g?a này. Theo đó, ngườ? dân Trung Quốc nào muốn chuyển hộ khẩu sang đây phả? bỏ ra 4,5 tr?ệu USD t?ền đầu tư. Từ kh? chính sách này bắt đầu được thực h?ện vào tháng 11/2012, khoảng 91\% trong số 545 ngườ? x?n v?sa đến từ Trung Quốc.

Dòng ngoạ? tệ đang kh?ến g?á nhà ở tạ? Austral?a tăng lên, nhất là ở Sydney. Hoạt động buôn bán bất động sản trong thành phố này tăng khoảng 15\% tính r?êng năm 2013.


S?ngapore

S?nhgapore là quốc g?a được k?ểm soát chặt chẽ nhưng lạ? là một trong những nước g?àu nhất châu Á, một trung tâm của các hoạt động k?nh doanh quốc tế và chào đón dân nhập cư. Ngườ? Trung Quốc ch?ếm khoảng 70\%, tương đương 5,4 tr?ệu ngườ?, sống quốc g?a này; trong đó, khoảng 500 nghìn ngườ? là công dân cố định. S?ngapore cũng là nơ? cư trú của hàng trăm nghìn lao động nhập cư thu nhập thấp.


Hong Kong

Hong Kong, một thuộc địa cũ của Anh, trở thành đặc khu hành chính của Trung Quốc từ năm 1997. Mặc dù Trung Quốc và Hong Kong có mố? quan hệ rất thân th?ết nhưng nếu ngườ? dân sống ở Trung Quốc đạ? lục muốn tớ? Hong Kong du lịch hoặc định cư, họ cần có sự cho phép từ phía chính phủ Trung Quốc.

Trung Quốc và đặc khu hành chính Hong Kong cũng mố? quan hệ chặt chẽ về k?nh tế. Tuy nh?ên, các tỷ phú Trung Quốc có thể gặp khó khăn trong vấn đề ngôn ngữ. T?ếng Quảng Đông được ngườ? dân sử dụng chủ yếu ở Hong Kong trong kh? t?ếng địa phương phổ thông lạ? phổ b?ến ở m?ền bắc t?n-tuc/the-g?o?/trung-quoc-vua-lon-khong-lo-nang-gan-1-tan-a19493.html">Trung Quốc.


Song Tú (Theo CNN)

Tin nổi bật