Các chuyên gia thường khuyên người bị gout thực hiện chế độ dinh dưỡng nhiều rau xanh, nhưng dĩ nhiên trong số đó, vẫn có những loại rau được đánh giá là “ác mộng”. Vậy bệnh gout kiêng ăn rau gì?
Giá đỗ - Thực phẩm nên kiêng cữ khi bị gout
Những sợi giá đỗ thơm giòn, mọng nước tưởng chừng rất tốt cho sức khỏe, nhưng lại là “kẻ thù không đội trời chung” với bệnh nhân gout. Tuy sở hữu hàm lượng dinh dưỡng vượt trội, giàu vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, nhưng giá đỗ lại chứa quá nhiều protein (đạm), có chứa nhân purin cao.
Purin là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh gút, khi nó là chất có thể chuyển hóa trực tiếp thành acid uric, dẫn đến tăng sự lắng đọng của tinh thể urate tại các vùng khớp xương, gây đau nhức và khiến bệnh ngày càng trầm trọng. Do đó, thì giá đỗ là thực phẩm đầu tiên nên loại khỏi chế độ dinh dưỡng.
Măng tây – Nỗi ám ảnh của người bệnh gout
Đứng vị trí số 2 trong danh sách kiêng cữ, đó là măng tây. Vì trong loại rau này có chứa hàm lượng nhân purin cực cao, chiếm tỉ lệ khoảng 150mg/100g. Điều này cho thấy thực phẩm này là kẻ thù số 1 của bệnh gút, và nếu bạn không muốn các biểu hiện đau nhức lại càng thêm căng thẳng, thì việc kiêng măng tây là cần thiết.
Dọc mùng – Loại rau không nên dùng ở bệnh nhân gout
Cũng như 2 loại rau vừa đề cập, dọc mùng (hay còn gọi là cây bạc hà), luôn được nhắc nhở không nên đưa vào thực đơn mỗi ngày đối với người đang bị gút hành hạ. Lý do là bởi trong dọc mùng có chứa quá nhiều dưỡng chất, đặc biệt là protein. Những chất này góp phần làm hỗn loạn hàm lượng acid uric trong máu, khiến chúng nhanh chóng kết tinh thành các khối u tophi, gây đau nhức xương khớp dữ dội.
Nếu thích ăn canh chua, bạn có thể hạn chế cho dọc mùng, hoặc chia đều 1-2 bữa trong tuần. Tuy là loại rau người bị gout nên kiêng, nhưng ăn chút ít thực phẩm này vẫn không quá ảnh hưởng đến sức khỏe.
Đậu hà lan – Thực phẩm khiến gút tiến triển nặng
Trong danh sách thực phẩm bệnh gout kiêng ăn rau gì, đậu hà lan cũng chiếm một vị trí quan trọng. Đây là loại đậu có hương vị thơm ngon, giàu dinh dưỡng với đầy đủ các khoáng chất, vitamin thiết yếu cho cơ thể. Nhưng cũng chính vì quá giàu dưỡng chất, nên đậu hà lan lại là nguyên nhân làm gout trở nên nghiêm trọng hơn.
Đậu hà lan khiến quá trình kích hoạt protein nhanh chóng, làm tăng chuyển hóa protein, đồng thời tăng sản sinh acid uric. Khi acid uric với nồng độ cao nằm trong máu, việc gout trở nặng là chuyện hiển nhiên. Nếu kiêng đậu hà lan, gout có thể sẽ được kiểm soát tốt hơn phần nào.
Các loại nấm – Nỗi ám ảnh của bệnh nhân gout
Nấm ngon, dinh dưỡng cao, có thể thay thế thịt đối với người ăn chay và rất tốt cho sức khỏe nói chung. Tuy nhiên nấm lại là “ác mộng” của người bị gout, vì chứa lượng đạm quá cao. Ăn nhiều nấm khiến AU tăng đột biến, khiến các triệu chứng gout trở nên nặng nề.
Nếu bạn đang điều trị gout và muốn sống yên ổn, không bị tình trạng đau nhức liên tục, hãy gạt bỏ nấm ra khỏi thực đơn dinh dưỡng mỗi ngày. Thỉnh thoảng có thể dùng nấm, nhưng nên hạn chế số lượng và tần suất, để tránh những cơn sưng đau tràn về.
Ngoài việc chú ý kiêng ăn một số loại rau trên, người bị gout cũng cần kiêng ăn thịt đỏ, hải sản, thức ăn nhanh, thực phẩm nhiều muối và hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá… Bên cạnh đó, bạn cũng nên vận động thường xuyên, tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ và có thể sử dụng thêm viên uống Aria.
Aria là thảo dược hỗ trợ điều trị gout hiệu quả theo công thức Nhật Bản, có khả năng giảm nhanh các triệu chứng đau nhức, sưng đỏ ở bệnh gout, hỗ trợ ngăn ngừa tái phát. Người bệnh có thể truy cập SIEUTHISONGKHOE.COM hoặc gọi đến 0888 533 350 để được tư vấn chi tiết về sản phẩm.
Trên đây là thông tin bệnh gout kiêng ăn rau gì? Mọi thắc mắc liên quan, bạn có thể gọi đến 0888 533 350 để được tư vấn miễn phí.
Trang Nguyễn