(ĐSPL) – Ít a? có thể ngờ rằng, g?ữa thủ đô phồn hoa này, lạ? vẫn có những con ngườ? đang sống cảnh tố? tăm, “không ánh sáng”, lênh đênh cùng con nước trên sông.
Đ?ện, nước sạch là những thứ “đáng mơ ước”
Đến vớ? xóm chà?, hay có ngườ? còn gọ? là xóm bè, thuộc phường Phúc Xá, quận Long B?ên (Hà Nộ?), chúng tô? không khỏ? chạnh lòng bở? cuộc sống khốn khó của những cư dân nơ? đây.
Xóm chà? khoảng 14-18 hộ g?a đình, lênh đênh sông nước.
Khung cảnh hoang tàn, t?êu đ?ều cùng những má? lều lụp xụp trô? nổ? trên sông, đường vào phủ kín những lớp phù sa nhầy nhụa kh?ến lúc nào cũng trơn trượt, lầy lộ?, bao quanh là những khu đất trồng rau, và các bã? sậy mọc um tùm… Có lẽ kh? nhìn thấy hình ảnh ấy, ngườ? ta sẽ nghĩ ngay về một vùng quê xa xô?, hẻo lánh và vô cùng nghèo khó. Ấy thế nhưng, nó lạ? chẳng ở đâu xa mà tồn tạ? ngày g?ữa thủ đô tráng lệ.
Họ sống bằng nghề chà? lướ?.
Khu xóm chà? có khoảng 14-18 g?a đình cùng chung sống, hầu hết đều là những ngườ? từ tỉnh lẻ, đã sống lâu năm, g?a đình lâu nhất như g?a đình ông Quang cũng đã gắn bó vớ? cá? “xóm lênh đênh” này hơn 30 năm nay, s?nh sống bằng nghề đánh cá.
Mọ? s?nh hoạt đều trầm lắng, không khí lúc nào cũng ?m lìm.
Trong khung cảnh đìu h?u những ngày cuố? năm, chúng tô? nghe t?ếng cườ? trẻ con phát ra từ túp lều lụp xụp của g?a đình bà Trần Thị Tuyết (Hưng Hà, Thá? Bình). So vớ? bao g?a đình khác trong xóm chà? nhỏ bé này, nhà bà Tuyết vẫn được co? là “có đ?ều k?ện” hơn, vì ít ra còn có đ?ện để dùng. Bà Tuyết tâm sự: “Dân ở đây nghèo lắm, nên quanh năm có kh? không dám dùng đ?ện, sợ tốn t?ền. Nhưng nhà tô? có trẻ con, nghĩ không có đ?ện thì thương chúng nó quá, nên cố “cắn răng” dùng đ?ện. Đ?ện muốn dùng cũng phả? x?n ròng từ nhà dân ở trên bờ xuống”.
Nước sạch ở đây cũng là một sự h?ếm ho?, bở? cuộc sống lên đênh trên sông, lấy đâu ra nước sạch. Vì thế các hộ dân ở đây phả? mua nước của dân bơm từ trên bờ xuống, rồ? mỗ? lần dùng nước lạ? phả? lặn lộ? đ? gánh về. Như bà Tuyết năm nay cũng đã gần 70 tuổ? mà ngày nào cũng phả? đ? một đoạn xa để gánh nước về dùng. Có hôm đau ốm không gánh được thì không có cả nước nấu ăn và nước s?nh hoạt. Bà kể: “Mùa cạn này còn đỡ, đ? gánh nước dù đường khó đ? cũng không đến nỗ? khổ như mùa nước. Mùa nước to, có những hôm trờ? rét căm căm mà tô? vẫn phả? lộ? đến bụng để đ? gánh nước về dùng”.
Túp lều lụp xụp của g?a đình bà Tuyết.
Trẻ em nơ? đây nếu chưa đến tuổ? đ? học cũng rất ít kh? được “lên bờ”, tuổ? thơ của chúng đã sớm gắn l?ền vớ? sông, vớ? nước, vớ? cỏ, vớ? cây. Còn những đứa lớn hơn, vì không có t?ền đ? học nên được theo học tạ? những lớp tình thương, co? như đó cũng là một n?ềm may mắn lớn.
Sống trên sông, chấp nhận lênh đênh cùng con nước, những ngườ? dân nơ? đây còn phả? chịu những trận rét tê tá? của mùa đông, kh? g?ó lồng lộng thổ? đến rát mặt mà không thể che chắn, bở? những túp lều đã quá đỗ? tồ? tàn rồ?. Có nhà chỉ có 2 vợ chồng g?à, tất cả đồ đạc trong lều cũng không có một thứ gì đáng g?á, chỉ có một cá? nồ?, vớ? cá? chảo cũ để nấu ăn, lay lắt sống qua ngày.
Nghề chính của những cư dân xóm chà? là nghề nhặt ve cha?, phế l?ệu, ngày nào cực nhọc cũng chỉ k?ếm được và? chục nghìn, chính vì thế mà cuộc sống của họ cứ mã? bấp bênh.
Ước mơ “lên bờ” còn xa vờ? lắm!
Trước căn lều lụp xụp, tồ? tàn chỉ rộng chừng 7m2, bà Nga (65 tuổ?, quê Thá? Bình) trả? lòng: “Nhà tô? sống ở đây đã hơn 10 năm rồ?, chỉ có ha? vợ chồng g?à nên cuộc sống nghèo càng trở nên cô quạnh hơn. Có 2 đứa con thì đều đã xây dựng g?a đình ở trên bờ rồ?, th? thoảng mớ? xuống thăm bố mẹ. Vợ chồng tô? bình thường thì đ? nhặt phế l?ệu để sống qua ngày, nhưng từ đợt rét tớ? g?ờ, hết vợ đến chồng thay nhau ốm nên chẳng làm ăn được gì. Có lẽ tuổ? g?à của chúng tô? không còn đủ sức chống trọ? vớ? cá? g?á lạnh g?ữa bã? sông nữa rồ?”.
Khung cảnh hoang tàn, đìu h?u nơ? xóm chà? ven sông.
Mườ? mấy năm nay, ha? vợ chồng bà cùng một số cư dân xóm chà? đã quen sống vớ? bóng tố?, bở? họ không có t?ền để dùng đ?ện. Ban đêm, họ s?nh hoạt nhờ những t?a sáng leo lét phản ch?ếu xuống từ những bóng đèn cao áp trên cầu Long B?ên. Có lẽ sống trong bóng tố? cũng đã quen, nên mọ? s?nh hoạt của họ dường như cũng dễ dàng hơn. Mùa cạn thì bà trồng rau và nuô? thêm mấy con gà, mùa nước thì cứ lênh đênh trên sông, k?ếm được gì ăn nấy, có hôm chỉ có tí cơm trắng vớ? rau xanh.
S?nh hoạt của cả g?a đình đều d?ễn ra trên con thuyền lụp xụp, tồ? tàn.
Cũng như bà Nga, bà Tuyết thường xuyên bươn trả? cuộc sống bằng v?ệc ban đêm lên các khu chợ đầu mố? để nhặt tôm, nhặt phế l?ệu. Có những hôm trờ? rét như cắt da cắt thịt, g?ữa đêm khuya bà phả? lên chợ Long B?ên nhặt nhạnh các thứ để đổ? lấy 20.000 đồng mua gạo ăn.
B?ết cuộc sống của họ còn nh?ều khó khăn, cũng đã có nh?ều các nhà hảo tâm và các đoàn tà? trợ g?úp đỡ, quyên góp cho họ, nhưng dường như những sự g?úp đỡ ấy vẫn chưa thấm vào đâu so vớ? cá? nghèo đó? đang đè nặng lên thân phận nhỏ nho? của những cư dân xóm chà?.
Vào mùa nước cạn, ngườ? ta phả? kê tạm và? tấm vá?, trả? bao tả? lên trên để đ? lạ? cho đỡ bẩn.
Tết đang đến rất gần, nhưng những cư dân nơ? đây lạ? xem Tết là một nỗ? buồn, bở? trong kh? ngườ? ta được đoàn tụ, vu? vẻ vớ? g?a đình mỗ? dịp Xuân về, họ lạ? càng trở nên lẻ lo? ở g?ữa bã? sông Hồng mênh mông, đơn g?ản chỉ vì họ không có t?ền về quê ăn Tết.
Hỏ? về dự định rờ? bỏ những túp lều lênh đênh trên sông để tìm một chỗ ổn định s?nh sống, bà Nga trả lờ? bằng một g?ọng đầy chua xót: “Chúng tô? chưa bao g?ờ nghĩ đến chuyện được lên bờ ở cả, trong kh? bữa ăn hàng ngày còn không đủ thế này thì ước mơ lên bờ còn xa vờ? lắm!”.
//
Cl?p cuộc sống của ngườ? dân xóm nổ? trên sống Hồng.
Anh Thư - Duy Dương/Báo Đờ? sống & Pháp luật