Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Ngôi chùa thờ "Tam tổ Trúc Lâm" ở Hà Nội có nguy cơ thành phế tích

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Ngôi chùa cổ nổi tiếng nằm nép mình bên dòng sông Thiên Đức giờ chỉ còn là khu đất nhô cao, cây cỏ mọc um tùm trên nền móng tích cũ.

(ĐSPL) - Ngô? chùa cổ nổ? t?ếng nằm nép mình bên dòng sông Th?ên Đức g?ờ chỉ còn là khu đất nhô cao, cây cỏ mọc um tùm trên nền móng tích cũ.

Từng là trung tâm truyền dạy Phật pháp lớn nhất m?ền Bắc, cũng là ngô? chùa duy nhất Hà Nộ? thờ ba vị tổ th?ền phá? Trúc Lâm, chùa Báo Ân (nằm trên địa bàn xã Dương Quang, G?a Lâm, Hà Nộ?) còn là địa danh lưu dấu tu hành của Sơ tổ Phật hoàng Trần Nhân Tông trước kh? ngà? về nú? Yên Tử.

Ngô? chùa duy nhất ở Hà Nộ? thờ “Tam tổ Trúc Lâm”

Báo Ân Tự được bắt đầu xây dựng từ năm 1016 dướ? thờ? Lý. Ban đầu, chùa có tên là Th?ên Đức, sau được Nguyên ph? Ỷ Lan đổ? tên thành Sùng Phúc tự. Theo sử sách gh? chép, kh? vua Lý Thánh Tông lên ngô?, thường du ngoạn thắng cảnh, do l?nh duyên mà gặp cô gá? ngườ? Thổ Lỗ? (xứ K?nh Bắc) vừa há? dâu vừa hát. Vua động lòng, rước nàng về cung phong làm ph?, đặt tên h?ệu Ỷ Lan. Ỷ Lan về chùa quê cầu tự được l?nh ngh?ệm, s?nh hoàng tử, sau này là vua Lý Nhân Tông nên đổ? tên chùa thành Sùng Phúc tự.

Tam tổ Trúc Lâm thờ tự trong chùa Báo Ân.

Thầy Thích M?nh Tâm, phụ trách v?ệc trông co? chùa Báo Ân cho b?ết: “Trả? qua các tr?ều đạ? Lý – Trần – Lê – Nguyễn, chùa Báo Ân được co? là một trong những trung tâm truyền dạy Phật pháp đầu t?ên ở V?ệt Nam, gắn l?ền vớ? ba vị tổ của th?ền phá? Trúc Lâm. Ít ngườ? b?ết rằng, Phật hoàng Trần Nhân Tông trước kh? về nú? Phật Yên Tử, từng tu hành một thờ? g?an tạ? chùa Báo Ân. Đây cũng chính là nơ? Trần Nhân Tông xây dựng tư tưởng Th?ền học cũng chính là cơ sở phật học của Th?ền phá? Trúc Lâm sau này”.

Ngô? chùa hàng trăm năm tuổ? cũng gh? dấu sự k?ện truyền thừa Phật pháp của Sơ tổ Trần Nhân Tông trao cho sư Pháp Loa (Nhị tổ Trúc Lâm). Sách “Tam tổ thực lục” đã gh? chép cụ thể sự k?ện này như sau: “Ngày mùng một tháng g?êng năm Hưng Long thứ 16 (1308), sư Pháp Loa vâng mệnh làm ngườ? kế thừa trụ trì ở Cam Lộ đường chùa Báo Ân… Đ?ều ngự G?ác Hoàng (tức Trần Nhân Tông) sa? đánh trống tập hợp ngườ? lên Pháp đường. Đ?ều Ngự lên thuyết pháp xong, đ? xuống dắt sư Pháp Loa lên đứng đố? d?ện, chắp tay thăm hỏ?, sư đáp lạ?. Đ?ều Ngự l?ền trao Pháp y cho sư mặc và tuyên bố cử sư là ngườ? thừa kế thứ ha?. Xong Đ?ều Ngự trở về ghế khúc lục ở một bên mà nghe sư thuyết pháp…”.

Chùa Báo Ân là ngô? chùa duy nhất ở Hà Nộ? thờ cả ba vị tổ th?ền phá? Trúc Lâm gồm Sơ tổ Phật hoàng Trần Nhân Tông, Nhị Tổ Pháp Loa và Tam tổ Huyền Quang. Tạ? nhà thờ tổ, h?ện vẫn lưu g?ữ ba bức tượng bằng gỗ của “Tam tổ Trúc Lâm”. Đạ? đức Thích Thanh Phương, trụ trì chùa Báo Ân ch?a sẻ: “Ở Hà Nộ?, chưa có ngô? chùa nào thờ cả ba vị tổ như ở ngô? chùa này. Nơ? đây được co? là cá? nô? truyền trao Phật pháp của nước ta nên có g?á trị lịch sử, văn hóa đặc b?ệt quan trọng”.

D? tích quý g?á có nguy cơ b?ến thành phế tích

Ngày trước, chùa Báo Ân là một quần thể k?ến trúc gồm nh?ều công trình nằm trên khoảng đất rộng, trả? dọc theo bờ sông Th?ên Đức. Vì chùa có từ lâu đờ?, những ngườ? cao tuổ? nhất trong vùng cũng chỉ được nghe cha ông truyền kể lạ?, không a? nhớ rõ d?ện tích thực của chùa thờ? đó.

Các cao n?ên kể rằng, chùa Báo Ân ngày trước rất rộng, nh?ều tòa, nh?ều g?an, nếu đ? không cẩn thận rất dễ lạc đường. A? không quen đường đ? lố? lạ?, muốn vào chùa Báo Ân đều phả? mang theo vỏ trấu để đánh dấu đường đ?. “Ngày trước, chùa rất rộng nên có ha? cổng. A? vào cổng nào, đ? đến đâu đều phả? rả? vỏ trấu đánh dấu, lát chỉ theo dấu đó mà quay ra. Ngườ? tớ? chùa lần đầu, không dùng cách này, có kh? loanh quanh nửa ngày cũng chẳng tìm được đường ra”, một cao n?ên kể lạ?.


Ngô? chùa đồ sộ chỉ còn và? g?an xuống cấp ngh?êm trọng.
 

Tương truyền, Báo Ân tự có 99 g?an, 36 nóc chạy dà? trong khuôn v?ên chùa. Ngườ? dân trong vùng vẫn nhớ chuyện một đàn ch?m sẻ đủ 36 con bay về đậu trên nóc của các g?an chùa. Ngườ? ta t?n rằng, đó là đ?ềm báo may mắn cho sự hộ? tụ t?nh hoa Phật học nơ? đây. Hàng năm, vào ngày lễ hộ? chùa Báo Ân, trước kh? t?ến hành các ngh? thức Phật g?áo, nhà chùa thường tổ lễ hộ? thả ch?m để gh? nhớ tích xưa.

Thầy Thích M?nh Tâm cho b?ết: “K?ến trúc của chùa Báo Ân cổ vô cùng đồ sộ và độc đáo, gồm hàng chục tòa chính và hàng trăm g?an thờ Phật – Tổ - Mẫu. Ngoà? ra, có hệ thống vườn b?a, vườn tháp, ruộng hậu xung quanh chùa theo truyền thống. Chùa cổ được xây dựng chủ yếu bằng gỗ và gạch nung trang trí họa t?ết, hoa văn rất đẹp. Toàn bộ k?ến trúc chùa xây dựng trên phần đất cao nhất ở đầu làng, hướng Tây Nam nhìn ra dòng Th?ên Đức như nghênh t?ếp sự g?ao lưu trên bến dướ? thuyền”.

Trong chùa trước đây còn lưu g?ữ những câu đố? thể h?ện sự tôn kính của vương tr?ều phong k?ến vớ? Phật pháp. 

Tuy thế, tất cả đang đứng trước nguy cơ trở thành phế tích. Ngô? chùa cổ nổ? t?ếng nằm nép mình bên dòng sông Th?ên Đức g?ờ chỉ còn là khu đất nhô cao, cây cỏ mọc um tùm trên nền móng tích cũ.

H?ện nay, khuôn v?ên chùa rộng khoảng 2 ha, ngoà? tòa Tam Bảo, nhà thờ Tổ và một và? công trình khác, dấu tích chùa cổ gần như đã b?ến mất hoàn toàn.

Thầy Tâm ch?a sẻ “Do thờ? g?an và b?ến động lịch sử, các hạng mục công trình cổ của chùa Báo Ân đều bị tàn phá, h?ện chỉ còn lạ? nền móng của khu chùa Cả. Nhà thờ tổ, tòa Tam bảo trong khuôn v?ên chùa đều mớ? xây lạ? cách đây chục năm nhưng cũng đã xuống cấp ngh?êm trọng”.

Dấu tích của ngô? chùa cổ gần như đã bị thờ? g?an xóa sạch. Ngườ? ta chỉ còn thấy thấp thoáng k?ến trúc cổ của ngô? chùa này qua bộ cửa gỗ đã mục ở tòa Tam Bảo, qua hàng b?a và cây hương hoen màu rêu nằm ngay cổng chùa, bức tượng Đ?ều Ngự G?ác Hoàng thờ trong nhà thờ Tổ, một và? câu đố?, hoành ph?, chuông đồng nhà chùa lưu g?ữ…

Chỉ tay về phía mảnh đất nhô cao, cỏ dạ? mọc rậm rạp, cách nhà thờ Tổ không xa, thầy Tâm cho b?ết, đó chính là nền móng cũ của chùa Cả. Xót xa nhìn ngô? chùa có hàng trăm năm tuổ? đang dần hoang hóa, không chỉ các nhà sư mà nhân dân quanh vùng đều mong muốn khô? phục lạ? chùa cổ. “Trùng tu chùa Báo Ân vừa là phục hưng nền Phật pháp nơ? đây, vừa g?úp lưu g?ữ được những g?á trị văn hóa gắn vớ? lịch sử của chùa. V?ệc làm này vừa cần th?ết vừa cấp bách, vì các hạng mục mớ? của chùa Báo Ân cũng đang trong tình trạng xuống cấp”, Đạ? đức Thích Thanh Phương ch?a sẻ.

Năm 2002, Sở Văn hóa – Thông t?n Hà Nộ? và Bảo tàng lịch sử V?ệt Nam đã t?ến hành thám sát và kha? quật khảo cổ học tạ? d? tích chùa Báo Ân. Bên cạnh phát h?ện các phế tích k?ến trúc thờ? Trần – Lê – Nguyễn, đoàn khảo cổ còn thu được nh?ều h?ện vật như vật l?ệu trang trí, gốm sứ… Năm 2011, Hộ? thảo khoa học bàn về d? tích lịch sử k?ến trúc nghệ thuật chùa Báo Ân vớ? sự tham g?a của nh?ều chuyên g?a ngh?ên cứu lịch sử đã khẳng định những g?á trị văn hóa, lịch sử to lớn của ngô? chùa này.

                                                                                                                       Huyền Anh                                                                                                

Tin nổi bật