Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Ngỡ ngàng chứng tích oai hùng của một thời đạn bom

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Hang Quân y là một bệnh viện dã chiến trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Khi đất nước hòa bình, bệnh viện Quân y đã được chuyển đi nhưng trong hang vẫn còn lưu lại nhiều chứng tích của một thời oai hùng với 3 tầng riêng biệt gồm 17 phòng lớn nhỏ, bãi chiếu phim và một số phòng chức năng với diện tích cực kỳ rộng lớn.

(ĐSPL) - Hang Quân y là một bệnh v?ện dã ch?ến trong thờ? kỳ kháng ch?ến chống Mỹ. Kh? đất nước hòa bình, bệnh v?ện Quân y đã được chuyển đ? nhưng trong hang vẫn còn lưu lạ? nh?ều chứng tích của một thờ? oa? hùng vớ? 3 tầng r?êng b?ệt gồm 17 phòng lớn nhỏ, bã? ch?ếu ph?m và một số phòng chức năng vớ? d?ện tích cực kỳ rộng lớn.

Chứng tích của một thờ? hào hùng

Chạy xe máy chừng 30 phút từ trung tâm huyện đảo Cát Bà, chúng tô? có mặt tạ? nơ? này. Hang nằm ở lưng chừng nú?, xung quanh cây cố? rậm rì, cao vượt đầu ngườ?. Cửa hang có bề ngang rộng chưa đầy 3m. Muốn vào được bên trong bệnh v?ện độc nhất vô nhị này, không còn cách nào khác ngoà? v?ệc đu bám vào ch?ếc cầu thang gỗ dà? hơn 2m, vắt vẻo bên sườn nú?.

Thoáng thấy ánh mắt e sợ của chúng tô?, Cường, ngườ? hướng  dẫn v?ên luôn tự hào về quá khứ trong quân ngũ của mình, bám  vào tay vịn cầu thang, "phóc" một cá?, Cường đu mình lên tớ? g?ữa cầu thang! Cường cho b?ết, ch?ếc thang được làm từ những thanh gỗ thông, buộc bằng dây rừng ở ha? đầu. Trước k?a, kh? xây dựng công trình bệnh v?ện Quân y này, phía th?ết kế luôn tính đến nh?ều phương án để đố? phó vớ? sự tấn công từ bên ngoà?. Sở dĩ chỉ làm ch?ếc thang bằng gỗ và có thể dễ dàng d? chuyển được là phòng kh? quân g?ặc đến, bộ độ? ta sẽ rút thang kh?ến quân địch khó đột nhập vào hang hơn, nếu vào được cũng mất nh?ều thờ? g?an. Trong lúc đó, lực lượng bên trong có thể trốn thoát hoặc có thờ? g?an bố trí hỏa lực để phòng ngự. Do thờ? g?an, thang bị hỏng, những ngườ? trông co? d? tích này đã làm lạ? nh?ều lần nhưng vẫn làm theo hình dáng của ch?ếc thang mà xưa k?a các ch?ến sỹ sử dụng.

Bên trong hang quân y

Kh? vào trong hang, chúng tô? không thể ngờ rằng, trong lòng nú? lạ? có một khoảng không lớn vớ? nh?ều nhũ đá đẹp mắt đến thế. Cường cho b?ết, hang này được phát h?ện từ thế kỷ thứ XIII. Kh? đó, một vị tướng tên là Hùng Sơn thờ? Trần đánh quân g?ặc trên sông Bạch Đằng tìm được hang và cho quân vào trú ẩn trong đó. Ông đã cho quân sỹ luyện tập đêm ngày trong hang, đợ? thờ? cơ đánh g?ặc. Ngườ? dân địa phương đặt tên hang nú? là: Hùng Sơn. Vào thờ? kỳ kháng ch?ến chống Pháp, Mỹ, bộ độ? và ngườ? dân địa phương đã vào đây trú ẩn. Cho đến năm 1963, nơ? đây được chọn làm địa đ?ểm để xây bệnh v?ện Quân y chữa bệnh cho thương b?nh. Bệnh v?ện có sức chứa khoảng 200 thương b?nh. Ngoà? 17 phòng bệnh và các phòng chức năng, trong lòng hang còn có bã? ch?ếu ph?m và khu tập luyện, hồ? phục thể lực, cũng kể từ đó, hang Hùng Sơn được ngườ? dân huyện đảo này gọ? vớ? cá? tên hang Quân y. Rất nh?ều năm sau ch?ến tranh, th?ên chức cứu g?úp ngườ? của hang Quân y vẫn không thay đổ?, mỗ? lần trờ? nổ? bão lớn, ngườ? dân nơ? đây lạ? lũ lượt d? cư vào hang để trú ẩn.

Cửa chống bom

Từ cửa hang vào trong bệnh v?ện có một khoảng trống. Nơ? đây, có một bàn thờ nhỏ để ngườ? dân địa phương và du khách đến thắp hương tưởng nhớ những ch?ến sỹ cách mạng bị thương và h? s?nh. Có lẽ, h?ếm có bệnh v?ện nào trên trá? đất lạ? sở hữu cánh cổng dị b?ệt như nơ? này. Trả? qua mấy mươ? năm, dù đã hoen gỉ nh?ều phần nhưng cánh cửa sắt chống bom dẫn lố? vào vẫn toát lên vẻ uy vũ đáng k?nh ngạc. Cánh cửa được làm bằng sắt dày chừng 15cm, th?ết kế đặc b?ệt vớ? bề mặt cong gồ lên để chống đạn, bom. Theo th?ết kế này, dù bom nổ gần, cánh cửa cong kh?ến mảnh đạn văng sang ha? bên thay vì găm trực d?ện. Khóa cửa rất đặc b?ệt vớ? 4 chốt sắt phụ, 1 chốt chính. Để mở khóa cửa bệnh v?ện, ngườ? thực h?ện phả? mở được cả 5 chốt khóa trên, chỉ cần một chốt "không chuẩn" thì cánh cửa nằm ?m, không có cách nào lung lay.

Cửa vào hang Quân y được th?ết kế để dù bom nổ gần, cánh cửa cong kh?ến mảnh đạn văng sang ha? bên thay vì găm trực d?ện.

Mở cánh cửa đặc b?ệt đó ra, chúng tô? vô cùng sửng sốt bở? hệ thống các buồng, phòng của bệnh v?ện được th?ết kế khoa học, thuận t?ện và đảm bảo tính an toàn cũng như thoát h?ểm dễ dàng. Bệnh v?ện được xây dựng bằng kết cấu bê tông cốt thép, ch?ều dà? nố? g?ữa ha? hang khoảng 200m, th?ết kế gồm có cửa trước t?ếp g?áp phía Tây, cửa sau t?ếp g?áp phía Đông. Bệnh v?ện gồm 3 tầng. Trong đó, tầng 1 là khu vực chính gồm 14 phòng chức năng như: Phòng mổ, phòng chờ của ngườ? nhà, phòng thuốc, phòng hộ? trường, phòng tắm, phòng vệ s?nh cá nhân. Tường ngăn cách g?ữa các phòng dày hơn 20cm.

 Dù ở trong lòng đất nhưng vào bệnh v?ện, tô? không hề thấy ẩm mốc và có cảm g?ác th?ếu không khí. Bở?, hang có hệ thống thông hơ?, hệ thống thoát nước và thoát khó? hoàn hảo. Vì được xây dựng trong thờ? ch?ến nên bệnh v?ện này có hệ thống thông hơ? từ trong lòng động lên đỉnh nú? theo hình chữ ch? vừa lấy không khí và ánh sáng dễ dàng, vừa tránh được bom. Theo nh?ều ngườ? dân sống ở khu vực này thì từ lâu, cứ mỗ? lần máy bay Mỹ đánh phá m?ền Bắc, hang Quân y luôn là nơ? tránh bom lý tưởng của ngườ? dân và các đơn vị bộ độ?.

Càng tìm h?ểu về hang và bệnh v?ện đặc b?ệt này, tô? càng khâm phục khả năng sáng tạo của ông cha ta. Bên cạnh hệ thống thoát nước, thoát khó? hoàn hảo, những ngườ? làm bệnh v?ện này còn tính toán ch? l? đến từng ch? t?ết để thuận t?ện cho v?ệc sử dụng. Trong mỗ? phòng có những th?ết kế khác nhau, phù hợp vớ? chức năng của phòng đó. Ngày trước chưa có kĩ thuật và công cụ khoan bê tông như h?ện nay nên ở những đ?ểm cần đóng đ?nh vào tường như trong phòng thuốc, những nhà th?ết kế đánh dấu bằng những ô gỗ thông. Những chỗ cần mắc dây đ?ện thì được đánh dấu bằng những con sứ nhỏ. Hệ thống đ?ện để thắp sáng cả 3 tầng của bệnh v?ện được sử dụng từ máy phát đ?ện. Những phòng vệ s?nh, phòng tắm, đánh răng, rửa mặt được làm hết sức khoa học, g?úp phục vụ được nh?ều ngườ? cùng lúc. Tuy nh?ên, cũng do đ?ều k?ện hạn chế quá đặc b?ệt về không g?an, nhìn chung các phòng đều khá nhỏ.

Đ? hết các phòng chức năng ở tầng 1, chúng tô? tớ? một khoảng trống mịt mù. Kh? tất cả đang hoang mang, lo sợ, Cường bật đèn đ?ện. Mọ? ngườ?, không a? bảo a?, bất chợt ồ lên k?nh ngạc về cảnh tượng h?ện ra trước mắt. Không còn là những phòng bê tông nhỏ bé, xám xịt, thay vào đó là khoảng không g?an rộng lớn tớ? hàng trăm mét vuông của tầng ha?.

Theo th?ết kế, tầng 1 là khu vực chính gồm 14 phòng chức năng.

Leo lên ch?ếc cầu thang được làm bằng những thanh sắt được uốn gắn chặt vào tường, chúng tô? đặt chân tớ? tầng 2. Mặt phẳng khá rộng lớn này, xưa k?a được làm khu ch?ếu ph?m đồng thờ? cũng là hộ? trường, nơ? tập luyện tác ch?ến, hồ? phục thể lực cho các bệnh nhân... Không b?ết là th?ên nh?ên che trở cho bộ độ? hay lòng ngườ? làm thuận theo th?ên nh?ên mà nơ? tập luyện tác ch?ến dựa hoàn toàn vào những vách đá của th?ên nh?ên nhưng lạ? kh?ến các ch?ến sỹ thực h?ện đúng kỹ thuật. Nếu không thực h?ện những kĩ thuật trườn, bò, núp đúng thì ngay lập tức bị cộc đầu vào vách đá.

Để lên tầng 2, có 2 đường lên và đều không phả? dễ dàng bở? nhằm gây khó khăn cho địch nếu chúng tấn công bất ngờ.

Lố? lên tầng 3 của bệnh v?ện cũng rất khó nếu đ? vộ? vàng. Cách làm này g?úp chống địch tấn công chớp nhoáng. Tầng này chỉ gồm một phòng nhỏ rộng chừng 30m2 là nơ? những cán bộ cao cấp họp. Đồng thờ?, nơ? đây cũng là nơ? canh gác cho toàn bộ bệnh v?ện. "Trong trường hợp địch tấn công vào bên trong bệnh v?ện, toàn bộ những ngườ? tạ? tầng 1, tầng 2 có thể rút lên tầng 3, có thể nhảy xuống bể nước được th?ết kế r?êng để phục vụ cho mục đích thoát h?ểm. Bể sâu 1,5m, được bố trí tạ? lưng chừng tầng 1  tầng 2, chỉ cần từ tầng 3 nhảy xuống bể nước và sau chưa đầy 2 phút có thể thoát ra khỏ? bệnh v?ện qua lố? cửa phụ", Cường cho b?ết.

Trong trường hợp địch tấn công được vào bên trong, mọ? ngườ? từ tầng 3 có thể nhảy xuống bể nước bố trí bên dướ? tầng 2 sau đó lao ra cửa hầm thoát h?ểm và chạy thẳng ra lố? cửa phụ.

Vớ? những g?á trị lịch sử và g?á trị k?ến trúc được hình thành bở? sự kết hợp g?ữa tự nh?ên và bàn tay con ngườ?, hang Quân y đang trở thành địa danh hấp dẫn trong các hành trình du lịch đến vớ? đảo ngọc Cát Bà. Đồng thờ?, cho thế hệ trẻ thêm khâm phục về tà? năng, mưu trí của các thế hệ cha ông, từ đó thêm yêu lịch sử nước nhà.

Hệ thống thông hơ? g?ống bếp Hoàng Cầm

Cũng ít a? ngờ, ngoà? th?ết kế hệ thống thông hơ? rất đặc b?ệt, bộ phận t?nh túy nhất của toàn bộ bệnh v?ện này lạ? chính là khu vực nhà bếp. Để tránh bị phát h?ện từ trên cao, nhà bếp của bệnh v?ện được th?ết kế có hệ thống thoát khó? rất phức tạp, t?nh v?, nằm ngoà? hệ thống thông hơ? cho toàn bộ bệnh v?ện. Tất cả nhằm mục đích khó? phát s?nh do nấu được phân tán ra xa. Về cơ chế, nhà bếp của bệnh v?ện Quân y này khá tương đồng vớ? bếp Hoàng Cầm huyền thoạ?. Tuy nh?ên, vì phục vụ hơn 200 ngườ?, g?ữa vùng đồ? nú? hoang vu vớ? bốn bề là đảo và nước nên nhà bếp này được th?ết kế r?êng, độc nhất. Đ?ều này đảm bảo cho sự tồn vong của toàn bộ bệnh v?ện trong đ?ều k?ện thờ? ch?ến. Và, thực tế đã cho thấy, nó được th?ết kế an toàn, hoàn hảo.

ĐSPL

Tin nổi bật