Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Nghiên cứu mở đa trung tâm về sản phẩm Dr Michaels thảo dược điều trị vảy nến

(DS&PL) -

Vảy nến là một bệnh lý da liễu mạn tính, hay tái phát, tỉ lệ mắc từ 2 – 4% dân số với yếu tố gen không đồng dạng. Dr Michaels nghiên cứu mở đa trung tâm về trị vảy nến.

Vảy nến là một bệnh lý da liễu mạn tính, hay tái phát, với tỉ lệ mắc từ 2 – 4% dân số với yếu tố gen không đồng dạng. Viêm khớp vảy nến xuất hiện trong khoảng 20% trong tổng số các ca bệnh. Stress tâm lý đóng vai trò quan trọng trong việc khởi pháp các tổn thương vảy nến trên da và khớp.

Nhiều con đường tiền viêm đóng vai trò trung gian cho quá trình tăng sinh quá mức và bất thường của các thế bào biểu bì sừng. Quá trình tương tác giữa tế bào da và tế bào miễn dịch đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bênh sinh của vảy nến. Gần đây, các yếu tố như sự thăng bằng giữa Th17/Treg, con đường IL-23/Th17, tế bào dạng nhánh đã cho thấy vai trò chủ chốt trong quá trình viêm của bệnh. Các yếu tố quan trọng khác là các Cytokine, các peptit kháng khuẩn và các tế bào Leukocyte. Các yếu tố mang tính di truyền bao gồm sự chỉnh sửa Histon, quá trình metin hóa DNA và các micro RNA có tham gia vào các cơ chế phức tạp này (II). Đã có những bước tiến vượt bậc trong điều trị hướng đích đối với vảy nến từ mức độ trung bình đến mức độ nặng, tuy nhiên việc cải thiện các liệu pháp cục bộ trên da đối với vảy nến mức độ nhẹ đến trung bình đặc biệt là trong quá trình tự điều trị của bệnh nhân vẫn là một nhu cầu được đặt ra.

Hình ảnh sau 8 tuần điều trị dòng sản phẩm Dr. Michaels® thảo dược

Gen và các yếu tố tăng nặng có vai trò trong cơ chế bệnh sinh của bệnh vảy nến. Bệnh có thể xuất hiện trên bất cứ lứa tuổi hoặc giới tính nào.

Các phần cơ thể dễ mắc bệnh nhất là da đầu, bề mặt duỗi trên các chi, các nếp gấp da và móng. Có nhiều liệu pháp điều trị hướng đến việc thuyên giảm nhanh triệu chứng trên da, tuy nhiên, biện pháp điều trị nhằm duy trì độ ổn định và không có tác dụng phụ vẫn là mục tiêu hướng tới.

Liệu pháp sử dụng sản phẩm bôi cục bộ trong điều trị vảy nến từng chỉ giới hạn ở kem dưỡng ẩm và thuốc mỡ corticoid. Việc tự điều trị cho phép bệnh nhân độc lập hơn và tự do hơn trong điều trị.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành thăm dò 1 khái niệm mới trong liệu pháp bôi cục bộ phi steroid. Bệnh nhân được nghiên cứu mắc vảy nến mức độ từ nhẹ đến trung bình nặng (n=722).

Mục đích của nghiên cứu này là thăm dò hiệu quả và tính dung nạp của dòng sản phẩm bôi cục bộ Dr Michaels® (Soratinex®) thảo dược trong điều trị vảy nến trên các phương diện giảm á sừng, giảm viêm, thâm nhiễm và giảm diện tích vùng da tổn thương. 722 đối tượng, tuổi trung bình 42,3 (từ 16 - 68 tuổi), mắc vảy nến mức độ từ nhẹ đến trung bình nặng, đang không sử dụng liệu pháp điều trị vảy nến, bao gồm 382 nam và 340 nữ, độ tuổi trên 18 được lựa chọn vào nghiên cứu.

Quá trình sử dụng sản phẩm bôi Dr Michaels® (Soratinex®) được tiến hành thành 3 pha, diễn ra trong 8 tuần, sử dụng các sản phẩm Gel làm sạch, thuốc mỡ bôi da đầu và toàn thân, sản phẩm dưỡng da.

Nghiên cứu cho thấy liệu trình điều trị trên không có tác dụng trên 22 bệnh phân (3,1%) trong tổng 722 bệnh nhân; 84 bệnh nhân (11,6%) cải thiện mức độ trung bình với diện tích da hồi phục chiếm 51 - 75% vùng tổn thương; 484 bệnh nhân (67%) có mức cải thiện vượt bậc với tổng diện tích da hồi phục 76-100%, 52% trong số đó đạt mục tiêu hồi phục hoàn toàn. 12 bệnh nhân diễn biến nặng lên và ngừng điều trị; 18 bệnh nhân ngừng điều trị do không tuân thủ điều trị; 33 bệnh nhân có tác dụng phụ là viêm nang lông.

Hình ảnh sau 8 tuần điều trị dòng sản phẩm Dr. Michaels® thảo dược

Có 620 bệnh nhân hài lòng với kết quả lâm sàng đạt được với liệu trình điều trị này và 643 bệnh nhân muốn tiếp tục liệu trình điều trị này.

Dựa trên kết quả của nghiên cứu này, có thể sử dụng dùng sản phẩm Dr Michaels® (Soratinex®) thảo dược trên các bệnh nhân vảy nến ở mức độ từ nhẹ đến trung bình nặng sau khi đã tính đến các tiêu chuẩn loại trừ.

(Theo Journal of Biological Regulators & Homeostatic Agents)

Hệ thống phòng khám chuyên khoa Dr Michaels Psoriasis & Skin Clinic tại 87 Trần Não, quận 2, TP HCM và 114A Mai Hắc Đế, Hà Nội áp dụng phương pháp Dr Michaels sử dụng các loại thảo dược để điều trị vảy nến, viêm da cơ địa và nhiều bệnh da liễu khác. Cơ sở được áp dụng theo tiêu chuẩn, phác đồ tương tự các phòng khám chuyên khoa Dr Michaels tại Australia, châu Âu với nguồn thảo dược được sản xuất, nhập khẩu từ Australia.

Phương pháp Dr Michaels do giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Michaels Tirant phát triển hơn 30 năm qua và được thừa nhận rộng rãi để điều trị vảy nến và nhiều bệnh da liễu khác. Nhiều thử nghiệm lâm sàng cũng như các nghiên cứu đánh giá y học tại nhiều nước châu Âu đã chứng minh giải pháp của tiến sĩ Michaels Tirant đạt hiệu quả cao, an toàn và không có tác dụng phụ. Phương pháp này cũng được đánh giá là an toàn cho trẻ em và phụ nữ có thai.

Tài liệu tham khảo

1. Wollina, J. Hercogovấ, M. Fioranelli, S. Gianfaldoni, A.A.Chokoeva, G. Tchernev, M. Tirant, F. Novotny, M.G. Roccia, G.K. Maximov, K. FranÇa, T. Lotti. A Multi-centred Open Trial of “Dr Michaels®” (also branded as Soratinex®) Topical Product Family in Psoriasis. J Biol Regul Homeost Agents. 2016 Apr-Jun;30(2 Suppl 3):1-7.

2. Loffredo S, Ayala F, Marone G, Delfino G, Stranges S, Marone G. Immunopathogenesis of psoriasis and pharmacological perspectives. Rheumatol Suppl 2009; 83:9-11.

3. AlShobaili HA, Shahzad M, Al-Marshood A, Khalil A, Settin A, Barrimah I. Genetic Background of Psoriasis. Int J Health Sci (Qassim) 2010; 4(1):23- 29.

4. Wollina U, Unger L, Heinig B, Kittner T. Psoriatic arthritis. Dermatol Ther 2010; 23(2):123-36.
5. Gottlieb AB, Chamian F, Masud S, et al. TNF inhibition rapidly down-regulates multiple proinflammatory pathways in psoriasis plaques. J Immunol 2005; 175(4):2721-9.

6. Tonel G, Conrad C. Interplay between keratinocytes and immune cells - recent insights into psoriasis pathogenesis. Int J Biochem Cell Biol 2009; 41(5):963-8.

7. Raychaudhuri SP. Role of IL-17 in psoriasis and psoriatic arthritis. Clin Rev Allergy Immunol. 2013; 44(2):183-93.

8. Fitch E, Harper E, Skorcheva I, Kurtz SE, Blauvelt A. Pathophysiology of Psoriasis: Recent Advances on IL-23 and Th17 Cytokines. Curr Rheumatol Rep 2007; 9(6):461-467.

9. Alwan W, Nestle FO. Pathogenesis and treatment of psoriasis: exploiting pathophysiological pathways for precision medicine. Clin Exp Rheumatol 2015; 33:(5S93)2-6.

10. Boehncke WH. Etiology and Pathogenesis of Psoriasis. Rheum Dis Clin North Am 2015; 41(4):665-75.

11. Hawkes JE, Nguyen GH, Fujita M, Florell SR, Callis Duffin K, Krueger GG, O’Connell RM. microRNAs in Psoriasis. J Invest Dermatol 2016; 136(2):365-71.

12. Mahil SK, Capon F, Barker JN. Update on psoriasis immunopathogenesis and targeted immunotherapy. Semin Immunopathol 2016; 38(1):11-27.

13. Fredriksson T, Pettersson U. Severe psoriasis - oral therapy with a new retinoid. Dermatologica 1978; 157(4):238-44.

14. Hunter HJ, Griffiths CE, Kleyn CE. Does psychosocial stress play a role in the exacerbation of psoriasis? Br J Dermatol 2013; 169(5):965-74.

Tin nổi bật