(ĐSPL) - Một vụ thảm án đã xảy ra vào đêm ngày 5 mùng Tết (ngày 4/2/2014) tạ? xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Hung thủ là một nam s?nh mớ? 17 tuổ?.
Vụ thảm án trong đêm
Khoảng 20h45’ ngày 4/2/2014, Nguyễn Quang Khanh (SN 1996, trú tạ? xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) cùng một ngườ? bạn của mình đ? qua khu vực m?ếu thôn Trung (xã Lũng Hòa) thì bị một nhóm các thanh n?ên đuổ? đánh.
Hoảng sợ vì bị tấn công bất ngờ, Khanh cùng bạn mình bỏ chạy. Tuy nh?ên trong kh? đang chạy thì Khanh đã bị đố? tượng Nguyễn Văn Tuấn (SN 1997, trú cùng xã) chạy đường tắt đón đầu, rồ? dùng dao bấm đem theo trong ngườ? đâm một nhát vào bụng.
H?ện trường xảy ra vụ thảm án |
Do vết thương quá nặng, máu mất nh?ều nên nạn nhân Khanh đã tử vong kh? được đưa đến bệnh v?ện đa khoa Tỉnh cấp cứu.
Ngày 5/2, Nguyễn Văn Tuấn đã đến công an xã đầu thú.
Trước cá? chết bất ngờ của Nguyễn Quang Khanh, bà nộ? của nạn nhân là Phan Thị Mở (61 tuổ?) không g?ấu nổ? sự đau xót, nó? trong t?ếng nấc: “Cháu tô? chết oan uổng quá. Trước đến g?ờ nó có va chạm vớ? a? bao g?ờ đâu. Đêm hôm đó (đêm mùng 4/2 – PV) nó x?n đ? chơ? vớ? bạn, a? ngờ đâu đó cũng là lần cuố? cùng tô? được nhìn thấy cháu”.
S?nh ra trong một g?a đình thuần nông, vì sa? lầm nên bố và các anh tra? Khanh phả? đ? tù, g?ờ mẹ g?à và bà nộ? đều trông cậy cả vào Khanh. Để có t?ền trang trả? cuộc sống, ngày ngày Khanh phả? đ? xách vữa, phụ xây để k?ếm t?ền. G?ờ đây, trước cá? chết bất ngờ của Khanh, nhìn những g?ọt nước mắt đắng lòng của ngườ? bà mất cháu, không a? có thể kìm lòng.
Bà nộ? (trá?) và bà ngoạ? của nạn nhân. |
Bà Khổng Thị Sang, bà ngoạ? của nạn nhân cũng cho b?ết, sau kh? vụ thảm án xảy ra, ngườ? nhà của hung thủ có đến x?n lỗ? và tạ tộ? cùng g?a đình, đồng thờ? đưa 10 tr?ệu đồng để “đền bù th?ệt hạ?” cho cá? chết của nạn nhân.
Nhìn lên d? ảnh cháu, bà Sang nghẹn ngào: “Kể từ kh? Khanh bị g?ết, con gá? tô? (mẹ nạn nhân – PV) chẳng th?ết sống nữa, nó cứ nằm một chỗ gào khóc gọ? tên con. Nh?ều ngườ? cũng khuyên tô? nên v?ết đơn k?ện để đò? lạ? công bằng cho cháu, nhưng g?a đình tô? t?n tưởng vào pháp luật, t?n rằng sự thật sẽ được phơ? bày, và cháu tô? chết sẽ được nhắm mắt”.
Hung thủ là học s?nh lớp 11
Trao đổ? vớ? phóng v?ên Báo Đờ? sống và Pháp luật, ông Khổng Duy Tuấn, công an v?ên xã Lũng Hòa khẳng định đố? tượng Nguyễn Văn Tuấn h?ện đang là học s?nh lớp 11, chưa từng có bất kì t?ền án t?ền sự nào.
Ch?a sẻ về vụ thảm án, công an v?ên Khổng Duy Tuấn cũng cho b?ết, vào khoảng 21h ngày 4/2, sau kh? nhận được t?n báo của quần chúng nhân dân, công an xã đã cho ngườ? xuống h?ện trường để đ?ều tra làm rõ vụ v?ệc. Nguyên nhân dẫn đến vụ thảm án trên được xác định là do mâu thuẫn, xích mích cá nhân g?ữa nạn nhân Khanh và một ngườ? bạn của hung thủ tên là Dũng. Vì "g?úp bạn", nên Tuấn đã ra tay sát hạ? Khanh và dẫn đến cá? chết bất ngờ của nạn nhân.
Sau kh? gây ra, hung thủ Nguyễn Văn Tuấn quá sợ hã?, không dám về nhà mà đến trốn tạ? nhà bà ngoạ?. Sáng hôm sau, được sự vận động của chú ruột là một công an v?ên của xã, Nguyễn Văn Tuấn đã đến đầu thú, thừa nhận hoàn toàn hành v? g?ết ngườ? của mình.
Cơ quan CQĐT Công an tỉnh Vĩnh Phúc đã ra quyết định khở? tố vụ án, khở? tố bị cán đố? vớ? Nguyễn Văn Tuấn về hành v? g?ết ngườ? và tạm g?am đố? tượng này 4 tháng để t?ếp tục đ?ều tra làm rõ.
//
Trao đổ? vớ? phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật về h?ện tượng ngày càng nh?ều những vụ án mạng mà hung thủ và nạn nhân đều là những cô, cậu học s?nh còn ngồ? trên ghế nhà trường, Thạc sĩ Lê Thị Loan, phó trưởng Khoa g?áo dục, Học v?ện Quản lý G?áo dục cho rằng, những sự v?ệc xảy ra đau lòng trên lỗ? thì trước t?ên thuộc về những ngườ? trong cuộc: Hầu hết các em đang ở độ tuổ? th?ếu n?ên và tuổ? đầu thanh n?ên, tuổ? "ăn chưa no, lo chưa tớ?”. Các em đã có sự trưởng thành về s?nh lý, nhưng chưa có sự trưởng thành về xã hộ? nên thường suy nghĩ và hành động th?ếu chín chắn, thậm chí manh động mà không lường được hậu quả. Lứa tuổ? này các em thường thích thể h?ện để chứng tỏ mình đã là ngườ? lớn bằng những hành động làm ngược lạ? những yêu cầu của ngườ? lớn để thể h?ện bản lĩnh của mình, vì thế lứa tuổ? này thường bị gán cho những từ “tuổ? nổ? loạn”, tuổ? “dở ông, dở thằng”. T?ếp theo là các em còn th?ếu kỹ năng sống, đặc b?ệt là những kỹ năng làm chủ bản thân, sống tích cực… nên kh? gặp phả? những mâu thuẫn, bất đồng trong cuộc sống các em thường g?ả? quyết theo sự mách bảo của bản năng, th?ếu lý trí. Lố? sống ích kỷ, cá nhân của một bộ phận học s?nh, s?nh v?ên do được g?a đình quá ch?ều chuộng, đáp ứng mọ? nhu cầu dẫn đến co? cá? tô? của mình là quan trọng nhất, không b?ết chấp nhận nhu cầu, quan đ?ểm của ngườ? khác. Ngoà? ra, là sự th?ếu quan tâm, g?áo dục của g?a đình bở? cha mẹ mả? mê làm ăn, thậm chí không là tấm gương tốt cho con cá? học tập. Bên cạnh đó, nhà trường cần thực h?ện tốt nh?ệm vụ dạy chữ, dạy ngườ? cho học s?nh thông qua các bà? học, các hoạt động ngoạ? khóa, các hoạt động tình nguyện … để g?áo dục ý thức công dân, các phẩm chất nhân bản của con ngườ? như lòng yêu thương, nhân á?, sự sẻ ch?a, sự quan tâm đến ngườ? khác. Và hơn hết, mỗ? ngườ? lớn cần gương mẫu trong lố? sống, cách ứng xử có văn hóa, sống có tình nghĩa, b?ết quan tâm, ch?a sẻ, nhường nhịn lẫn nhau… Đó là tấm gương cho lớp trẻ học tập. |
M?nh H?ền – Thành An