Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Mỹ nổi giận vì Thổ Nhĩ Kỳ mua tên lửa Trung Quốc

(DS&PL) -

Mỹ đã bày tỏ các lo ngại nghiêm trọng về quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm hợp tác sản xuất một hệ thống tên lửa và phòng không tầm xa với một công ty Trung Quốc vốn đang chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Mỹ đã bày tỏ các lo ngạ? ngh?êm trọng về quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm hợp tác sản xuất một hệ thống tên lửa và phòng không tầm xa vớ? một công ty Trung Quốc vốn đang chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Một vụ phóng tên lửa thuộc hệ thống HQ-9 của Trung Quốc. 

Thổ Nhĩ Kỳ, một thành v?ên của NATO, hôm 26/9 đã thông báo chọn hệ thống phòng thủ tên lửa FD-2000 của Tập đoàn xuất nhập khẩu máy móc chính xác Trung Quốc (CPMIEC) làm hệ thống phòng không mớ? của nước này, bỏ qua các hệ thống của Nga, Mỹ và châu Âu.

CPMIEC h?ện đang chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ vì v? phạm Luật không phổ b?ến vũ khí hạt nhân đố? vớ? Iran, Tr?ều T?ên và Syr?a.

Mỹ ngày 28/9 đã phản ứng vớ? quyết định trên của Ankara.

"Chúng tô? đã bày tỏ những lo ngạ? ngh?êm trọng về các cuộc thảo luận hợp đồng g?ữa chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ vớ? một công ty bị Mỹ trừng phạt về một hệ thống phòng thủ tên lửa, vốn không tương thích vớ? các hệ thống của NATO hoặc các khả năng phòng thủ chung", một nữ phát ngôn v?ên Bộ ngoạ? g?ao Mỹ cho b?ết.

"Các cuộc thảo luận về vấn đề này của chúng tô? sẽ còn t?ếp tục", quan chức trên nó? thêm.

Một số nhà phân tích quân sự phương Tây tỏ ra bất ngờ trước quyết định trên của Thổ Nhĩ Kỳ. Trước đó, họ dự đoán rằng hợp đồng sẽ về tay Raytheon Co, một công ty của Mỹ vốn chế tạo tên lửa Patr?ot, hoặc tập đoàn Eurosam l?ên doanh Pháp-Ital?a.

Mỹ, Đức và Hà Lan mỗ? nước đã đ?ều 2 hệ thống tên lửa Patr?ot và 400 b?nh sĩ tớ? vận hành chúng ở đông nam Thổ Nhĩ Kỳ hồ? đầu năm nay sau kh? Ankara đề nghị NATO g?úp đỡ về phòng thủ tên lửa để chống lạ? nguy cơ tấn công tên lửa từ Syr?a.

Thổ Nhĩ Kỳ từ lâu là đồng m?nh thân cận nhất của Mỹ tạ? khu vực Trung Đông. Quân độ? Mỹ có ảnh hưởng lớn đố? vớ? quân độ? Thổ Nhĩ Kỳ, vốn có va? trò quan trọng trong nền chính trị nước này.

Dướ? thờ? Thủ tướng Tayy?p Erdogan, ngườ? đắc cử vào năm 2002, va? trò của quân độ? Thổ Nhĩ Kỳ trong chính trị đã bị g?ảm bớt. Mố? quan hệ chính trị và quân sự g?ữa Ankara và Wash?ngton, mặc dù vẫn thân th?ết, kể từ đó g?ữ va? trò bớt trung tâm hơn và đ?ều này có thể được phản ánh trong chính sách mua sắm quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ. 

G?á trị ước tính ban đầu của hợp đồng là 4 tỷ USD, nhưng g?ớ? chức Trung Quốc chỉ chào g?á từ 3-3,5 tỷ USD, mặc dù g?ớ? chức không xác nhận con số nào, theo nhật báo Hurr?yet của Thổ Nhĩ Kỳ. 

Vì sao Mỹ nổ? g?ận? 

Thổ Nhĩ Kỳ h?ện không có hệ thống phòng không tầm xa. Chương trình, có tên gọ? T-LORAMIDS, sẽ th?ết kế để chống lạ? cả các tên lửa và máy bay của đố? phương. 

Các khẩu độ? tên lửa Patr?ot được tr?ển kha? ở đông nam Thổ Nhĩ Kỳ.

FD-2000 là ph?ên bản xuất khẩu của tên lửa đất đố? không HQ-9. Ankara đã chọn hệ thống này thay vì hệ thống Patr?ot của Mỹ, S-400 của Nga và SAMP-T của Pháp/Ital?a.

Là một trong những đồng m?nh lớn của Mỹ ở Trung Đông, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ trở thành thành v?ên đầu t?ên của NATO đưa một hệ thống phòng thủ phòng không Trung Quốc vào sử dụng trong quân độ?. Ankara cho rằng các tên lửa tầm trung tớ? tầm xa như FD-2000 thích hợp hơn tên lửa tầm ngắn Patr?ot trong v?ệc ngăn chặn các tên lửa đạn đạo và máy bay từ Syr?a nhằm tấn công sâu vào lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ.

FD-2000 có khả năng đánh chặn 16 mục t?êu cùng lúc vớ? tầm bắn xa 200 km, trong kh? tầm xa của tên lửa Patr?ot là 160 km, theo ông L? J?e, một chuyên g?a quân sự của Trung Quốc.

Đố? mặt vớ? nguy cơ cuộc nộ? ch?ến tạ? Syr?a có thể tràn sang Thổ Nhĩ Kỳ, các tên lửa đất đố? không Patr?ot được các quốc g?a thành v?ên NATO tr?ển kha? tạ? các khu vực b?ên g?ớ? nước này rõ ràng là không đủ, nhưng v?ệc mua hệ thống FD-200 của Trung Quốc có thể tạo ra các căng thẳng g?ữa Thổ Nhĩ Kỳ và các đồng m?nh NATO.

NATO sẽ không cho phép quân độ? Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng kết hợp 2 hệ thống phòng thủ nhằm ngăn chặn nguy cơ Trung Quốc đánh cắp các thông t?n tình báo quan trọng l?ên quan tớ? hệ thống Patr?ot. Đây cũng là nguyên nhân chính kh?ến Mỹ đã cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ không mua bất kỳ hệ thống vũ khí nào từ một quốc g?a không phả? là thành v?ên của NATO.

 

An Bình/Dân Trí

Tin nổi bật