Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Mỹ đang từ bỏ vai trò lãnh đạo ở Trung Đông?

(DS&PL) -

Trong bài trả lời phỏng vấn của báo The New York Times, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Susan Rice đã phác họa chính sách Trung Đông mới của Tổng thống Obama.

Trong bà? trả lờ? phỏng vấn của báo The New York T?mes, Cố vấn An n?nh Quốc g?a Mỹ Susan E.R?ce đã phác họa chính sách Trung Đông mớ? của Tổng thống Barack Obama.

Chính sách mớ? này được The New York T?mes mô tả là "kh?êm tốn". Tuy nh?ên, theo nhận định của chuyên g?a ngh?ên cứu cao cấp về Trung Đông Ell?ott Abrams thuộc Hộ? đồng Quan hệ Đố? ngoạ? Mỹ ngày 28/10, từ "kh?êm tốn" không phả? là từ "đắt" và chính sách mớ? này thể h?ện thực tế là Mỹ đang từ bỏ va? trò lãnh đạo ở khu vực này.

Cố vấn An n?nh Quốc g?a Susan R?ce cho rằng mục t?êu chính sách Trung Đông của Tổng thống Obama là tránh không để các sự k?ện tạ? khu vực này "nuốt chửng" chương trình nghị sự đố? ngoạ? của mình như đã từng xảy ra vớ? các đờ? tổng thống trước. Bà Suran R?ce khẳng định: "Chúng tô? không thể bị cuốn hút 24g?ờ/ngày và 7 ngày/tuần vào một khu vực, dù nó quan trọng thế nào. Tổng thống nghĩ rằng đã đến lúc chúng tô? cần lù? lạ? và đánh g?á lạ? theo một cách thức không bị gò bó về v?ệc chúng tô? sẽ quan n?ệm về khu vực đó như thế nào".

Đố? vớ? vấn đề hạt nhân Iran, chính sách mớ? của chính quyền Obama đặt ưu t?ên vào v?ệc tìm k?ếm một thỏa thuận thông qua đàm phán, và những tuyên bố trước đây rằng "tất cả các lựa chọn vẫn còn ở trên bàn" g?ờ đây không còn nữa. Không a? có thể tính toán chính xác vị thế đàm phán của Mỹ và phương Tây đã suy yếu như thế nào kh? mà sự lo sợ của Iran về một cuộc tấn công quân sự đã tan b?ến.

 

Ưu t?ên t?ếp theo là t?ến trình hòa bình g?ữa Israel và Palest?ne, bất chấp thực tế là không một quan chức nào của Israel và Palest?ne t?n rằng sẽ đạt được một thỏa thuận nào đó vào thờ? đ?ểm này. Ưu t?ên thứ ba là Syr?a, và chính sách của Mỹ h?ện nay có vẻ tập trung vào các cuộc đàm phán tạ? Geneva vốn đang chìm trong vũng lầy chưa lố? thoát.

 

Vậy đ?ều gì còn th?ếu trong chính sách mớ? của Mỹ? Theo chuyên g?a Ell?ott Abrams, chính sách Trung Đông mớ? của Mỹ không có sự quyết tâm ngăn chặn chương trình hạt nhân của Iran, kể cả kh? các cuộc đàm phán đổ vỡ hay lập trường của Iran trong các cuộc đàm phán là không thể chấp nhận được. Chính sách này cũng th?ếu một quyết định nhằm ngăn chặn các lực lượng v?ễn ch?nh của Iran và Hezbollah g?ành thắng lợ? tạ? Syr?a, vốn sẽ làm thay đổ? cán cân quyền lực trong cả khu vực.

 

Chính sách mớ? của Mỹ cũng không có những cam kết ủng hộ những cá nhân trong khu vực, những ngườ? đang nỗ lực đấu tranh hòa bình vì nhân quyền và dân chủ. Chính sách này th?ếu một lờ? hứa đố? vớ? các đồng m?nh, chẳng hạn như Jordan và các nước vùng Vịnh, vốn đang phả? đố? mặt vớ? Iran, rằng nước Mỹ sẽ luôn sát cánh kh? phả? đố? mặt vớ? các cuộc khủng hoảng tị nạn. Và nó? cho cùng thì cá? th?ếu chính là va? trò lãnh đạo của Mỹ, và đây chính là sự than ph?ền và lo sợ của các nước bạn bè của Mỹ trong khu vực.

 

Ông Ell?ott Abrams cho rằng nhận định của The New York T?mes không hoàn toàn là phỏng đoán vì nó dựa trên lờ? của chính Cố vấn An n?nh Quốc g?a mớ? của Tổng thống Barack Obama. Những nhận định của bà Susan R?ce sẽ cổ vũ cho các “kẻ thù” của Mỹ tạ? Trung Đông, chẳng hạn như Hezbollah, chính quyền Syr?a và Iran, và khẳng định vớ? các bạn bè của Mỹ rằng họ sẽ phả? tự lực cánh s?nh nh?ều hơn trong những năm tớ? chứ không còn được như những thập kỷ qua.

Theo Báo T?n tức

Tin nổi bật