Sau kh? bão lũ đ? qua, ngườ? dân vùng bị th?ên ta? ở m?ền Trung và Tây Nguyên khẩn trương khắc phục hậu quả, song họ đang phập phồng lo sợ dịch bệnh bùng phát vì mô? trường và nguồn nước s?nh hoạt bị ô nh?ễm ngh?êm trọng.
Tạ? TP Đà Nẵng, những ngày qua, rác từ các nơ? theo nước lũ đổ về, hàng chục ngàn tấn rác tấp vào bờ b?ển Đà Nẵng kh?ến cho bã? b?ển bị ô nh?ễm trầm trọng. Bã? cát trắng dà? trên 10 km, chạy dọc tuyến đường Hoàng Sa - Trường Sa, từ Sơn Trà đến g?áp vùng b?ển Quảng Nam, đã trở thành bã? rác. Các bã? b?ển Nam Ô, Xuân Th?ều, Thanh Bình... ở Đà Nẵng cũng đầy rác.
Nguồn nước bị ô nh?ễm
Ô nh?ễm do rác có thể khắc phục trong thờ? g?an ngắn. Đ?ều kh?ến ngườ? dân lo lắng là nguồn nước s?nh hoạt bị ô nh?ễm nặng. Ông Nguyễn Khắc Xuyên, Bí thư Đảng ủy xã Đạ? Hưng, huyện Đạ? Lộc (Quảng Nam) cho b?ết, sau kh? lũ rút, đ?ều lo lắng nhất là nguồn nước uống cho ngườ? dân toàn xã bị ô nh?ễm nặng bở? đa số dùng nước g?ếng đóng, nhưng nước lũ tràn ngập hết, bùn non đặc quánh làm cho nước đục ngầu. Còn đường ống nước sạch kéo từ Khe Trâu về cung cấp cho ngườ? dân thôn An Đ?ềm cũng bị nước lũ cuốn trô? toàn bộ.
Cán bộ y tế tỉnh Quảng Bình khẩn trương phun thuốc khử trùng ở vùng lũ để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát
Nh?ều xã trên địa bàn 2 huyện Ea Súp và Ea H’Leo (Đắk Lắk) cũng rơ? vào cảnh tương tự. Bà Đào Thị Yến, ngụ xã Ea Bung, huyện Ea Súp cho b?ết, mưa lũ đã làm g?ếng nước của g?a đình bà và nh?ều hộ dân khác ngập 5 ngày l?ền. Do số thuốc của cán bộ y tế cấp hạn chế nên chỉ xử lý được nước dùng để ăn uống, còn v?ệc tắm g?ặt đều phả? sử dụng nguồn nước g?ếng ô nh?ễm. Vì thế phần lớn thành v?ên trong g?a đình bà Yến đã xuất h?ện bệnh đau mắt. Đ?ều lo ngạ? hơn là nh?ều hộ dân ngườ? dân tộc th?ểu số sống rả? rác ở khu vực rừng nú? không xử lý nước mà để vậy sử dụng nên rất dễ bùng phát dịch bệnh.
Dịch bệnh xuất h?ện
Tạ? huyện M?nh Hóa (Quảng Bình), đã có h?ện tượng dịch đỏ mắt lây lan ở các xã vùng bị ngập lũ, như Thượng Hóa, Trung Hóa, Tân Hóa… Theo ông Cao Thanh B?ên, Chủ tịch UBND xã Thượng Hóa, mặc dù chính quyền và nhân dân cố gắng làm tốt công tác xử lý vệ s?nh sau lũ nhưng dịch đau mắt đỏ vẫn xảy ra. H?ện trên địa bàn xã có gần 200 trường hợp bị nh?ễm bệnh, phần lớn tập trung ở độ tuổ? học s?nh. Ông Cao Sỹ Phượng, G?ám đốc Trung tâm Y tế dự phòng huyện M?nh Hóa, cho b?ết ngoà? v?ệc đưa thuốc đ?ều trị về cho ngườ? dân, cán bộ trung tâm còn trực t?ếp về cơ sở để chỉ đạo lực lượng y tế thôn bản cùng chính quyền địa phương phun thuốc khử trùng ở những vùng có dịch, g?úp dân xử lý nguồn nước sạch để phòng trừ dịch bệnh.
Theo bác sĩ Lê Thị Châu, G?ám đốc Trung tâm Y tế huyện Ea Súp, trên địa bàn huyện có 809 g?ếng nước của ngườ? dân bị ngập sâu trong nước lũ, cần phả? xử lý. Từ ngày 20/9 đến nay, trung tâm đã huy động tố? đa cán bộ y tế cấp phát hàng ngàn v?ên Chloram?n B để ngườ? dân xử lý nước s?nh hoạt. “Tính đến ch?ều 24/9, trên địa bàn một số xã của huyện, bệnh đau mắt, t?êu chảy… tăng mạnh nhưng vẫn đang trong tầm k?ểm soát” - bác sĩ Châu cho b?ết thêm.
Huyện Ea H’Leo có 650 g?ếng nước bị ngập nên khoảng 3.640 ngườ? dân th?ếu nước s?nh hoạt. Do th?ếu hóa chất Chloram?n B nên huyện mớ? xử lý nước s?nh hoạt cho 3 xã, thị trấn. Trung tâm Y tế huyện Ea H’Leo t?ếp tục có tờ trình gử? Sở Y tế tỉnh cấp thêm hóa chất để xử lý nước s?nh hoạt ở các xã còn lạ? nhằm hạn chế dịch bệnh bùng phát do ngườ? dân sử dụng nguồn nước ô nh?ễm.
L?nh Ch? (Theo NLĐO)