(ĐSPL) - L?ên t?ếp các vụ lừa đảo xuất khẩu lao động (XKLĐ) được “khu?” ra ở nh?ều địa phương g?óng lên hồ? chuông báo động về thực trạng ngườ? dân đứng trước nguy cơ nợ nần, phá sản chỉ vì t?n vào v?ễn cảnh đổ? đờ? mà những kẻ “cò mồ?” XKLĐ đưa ra. PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổ? vớ? Luật sư Nguyễn Thế Truyền để mổ xẻ nguyên nhân và hướng g?ả? quyết hậu quả của thực trạng này.
Luật sư Nguyễn Thế Truyền
Thờ? g?an qua, Công an tỉnh Bắc G?ang đã bắt g?ữ nh?ều đố? tượng tổ chức ngườ? vượt b?ên trá? phép sang một số nước châu Á lao động phổ thông. Số lượng ngườ? trốn h?ện đã lên tớ? hàng nghìn ngườ?, ông nhận định sao về thực trạng này?
Đây là một thực tế khá phổ b?ến, đáng báo động không chỉ ở Bắc G?ang mà là ở hầu hết các tỉnh m?ền nú?, vùng sâu, vùng xa của V?ệt Nam. Các đố? tượng tổ chức ngườ? vượt b?ên trá? phép thường sử dụng ngườ? địa phương làm “cò mồ?”. Đố? tượng nhắm đến là những ngườ? dân có hoàn cảnh k?nh tế khó khăn, không có được vốn k?ến thức tố? th?ểu, không có thông t?n chính xác về các chủ trương, chính sách của nhà nước đố? vớ? v?ệc đưa ngườ? lao động ra nước ngoà? làm v?ệc. Vì vậy kh? nghe các đố? tượng “cò mồ?” dụ dỗ, hứa hẹn là ngườ? dân t?n ngay. Không những vậy, do nếp sống ở quê nên ngườ? nọ lạ? nó? vớ? ngườ? k?a, tạo ra sự t?n tưởng lẫn nhau. Nh?ều kh?, trong một số trường hợp chính quyền địa phương do hạn chế về thông t?n, nhận thức đã vô tình t?ếp tay cho các cá nhân, tổ chức lợ? dụng mà không hay b?ết. Đ?ều này lý g?ả? tạ? sao chỉ trong một thờ? g?an ngắn các đố? tượng “cò mồ?” lao động đã dụ dỗ được 1.200 ngườ? thuộc ha? huyện Sơn Động và Lục Ngạn (Bắc G?ang) vượt b?ên trá? phép sang Trung Quốc để lao động bất hợp pháp.
Dẫu b?ết rằng đ? XKLĐ “chu?” là trá? phép và sẽ gặp rủ? ro nhưng vì sao ngườ? lao động vẫn chấp nhận bỏ ra 5.000-6.000 USD để sang được nước ngoà? lao động, thậm chí chỉ là công v?ệc… rửa bát, thưa ông?
Thứ nhất, như đã đề cập ở trên là do ngườ? dân quá th?ếu thông t?n về v?ệc XKLĐ theo con đường chính thống, trong kh? khả năng dụ dỗ, thuyết phục của các đố? tượng “cò mồ?” là rất tốt.
Thứ ha?, kh? đã đưa t?ền cho các đố? tượng “cò mồ?” và được đ? ra nước ngoà? làm v?ệc rồ?, ngườ? lao động đã bị ở vào thế “t?ến thoá? lưỡng nan”. Bở? lúc này đây trên va? họ là khoản nợ lên đến hàng trăm tr?ệu đồng, vì vậy làm sao họ dám từ bỏ, dám trở về, nếu về V?ệt Nam thì họ sẽ làm gì để trả nợ?
Xuất khẩu lao động sang nước ngoà? (Ảnh m?nh họa)
Những đố? tượng ch?ếm dụng t?ền (phí đ? xuất khẩu lao động -PV) sẽ bị xử phạt như thế nào, thưa ông?
Về v?ệc xử lý v? phạm đố? vớ? các hành v? l?ên quan đến xuất khẩu lao động, tạ? Đ?ều 74 và Đ?ều 75 Luật ngườ? lao động V?ệt Nam đ? làm v?ệc ở nước ngoà? theo hợp đồng có quy định: Ngườ? nào có hành v? v? phạm quy định của Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ v? phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt v? phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nh?ệm hình sự; trường hợp gây th?ệt hạ? thì phả? bồ? thường theo quy định của pháp luật.
Theo ông, đâu là g?ả? pháp “xóa sổ” những công ty “ma”, cá nhân “độ? lốt” doanh ngh?ệp đứng ra tuyển dụng ngườ? dân đ? XKLĐ “chu?”?
Ngườ? dân bị lừa là do không có thông t?n chính xác về hoạt động XKLĐ. Lợ? dụng thực tế này, các cá nhân, tổ chức đã bày ra các ch?êu trò, vẽ ra các v?ễn cảnh để lừa đảo những ngườ? lao động và dụ họ vào những cá? bẫy do các cá nhân, tổ chức này bày ra. Chính vì vậy, các cơ quan chính quyền, các tổ chức xã hộ? các công ty được g?ao nh?ệm vụ phả? cùng nhau vào cuộc, phả? đưa các thông t?n chính xác về XKLĐ đến vớ? nhân dân tạ? những vùng k?nh tế khó khăn. Thực h?ện n?êm yết công kha? ở nơ? công cộng danh sách các công ty, đơn vị, tổ chức có đủ chức năng đưa ngườ? đ? nước ngoà? lao động.
Trường hợp một lao động ở Nghệ An đ? xuất khẩu tạ? thị trường Angola bị tử nạn nhưng không có t?ền để đưa xác về nước (nợ t?ền v?ện phí, không có t?ền máy bay, t?ền ma? tang ước chừng 3,5 tỷ). Vậy a? sẽ đứng ra bảo vệ quyền lờ? của ngườ? lao động? Cục Lao động ngoà? nước có trách nh?ệm gì trong v?ệc này, thưa ông?
Trong trường hợp này, chúng ta phả? xét đến v?ệc ngườ? lao động này sang Angola có hợp pháp không? Trong trường hợp là XKLĐ bất hợp pháp thì phả? có những k?ến nghị cụ thể gử? đến các cơ quan chức năng vào cuộc để xem xét trách nh?ệm của các bên l?ên quan, ngườ? nào sa? đến đâu thì xử lý đến đó. Cục Lao động ngoà? nước là cơ quan quản lý lao động, chính vì vậy trong trường hợp này g?a đình nạn nhân có thể đề nghị phía Cục hỗ trợ trong vấn đề đưa th? thể của nạn nhân về nước vớ? mức ch? phí hợp lý đố? vớ? các bên.
Cục lao động ngoà? nước có trách nh?ệm gì trong v?ệc đảm v?ệc quyền lợ? ngườ? lao động cũng như khắc phục kẽ hở của tình tình trạng XKLĐ bất hợp pháp trong thờ? g?an qua, thưa ông?
Về góc độ pháp lý, ở nước ta đã có hệ thống văn bản tương đố? hoàn chỉnh để đ?ều chỉnh các hoạt động đưa ngườ? V?ệt Nam ra nước ngoà? lao động. Vấn đề bây g?ờ chính là ở ngườ? thực h?ện. Theo tô?, Cục lao động ngoà? nước nên có những ch?ến lược, kế hoạch cụ thể trong v?ệc tuyên truyền, phổ b?ết, cung cấp thông t?n l?ên quan đến hoạt động XKLĐ cho từng địa phương, từng vùng, đặc b?ệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng k?nh tế đặc b?ệt khó khăn.
Bên cạnh đó, v?ệc tăng cường hợp tác vớ? các cơ quan quản lý lao động của các nước h?ện đang là thị trường XKLĐ chính của V?ệt Nam là hết sức quan trọng nhằm g?ả? quyết tr?ệt để vấn đề trên.
X?n cảm ơn ông!
Hương Lan (Thực h?ện)