Rộng chưa đầy 1 km2 nhưng vùng đất này trong hơn chục năm trở lạ? đây thường xuyên xảy ra nh?ều ngườ? chết trẻ thì cũng gặp chuyện không may...
Dân cư phần nh?ều đã rờ? đ? làm ăn hoặc chuyển đến chỗ khác s?nh sống
vì "lờ? nguyền mãng xà" (Ảnh m?nh họa)
Mục sở thị vùng đất ma
Chuyện về vùng đất ma này hỏ? bất kỳ a? ở thôn Vũ Dương, xã Hồng Quang, huyện Ân Th?, tỉnh Hưng Yên, họ cũng đ?ều b?ết khá tường tận. Đây là vùng đất nằm ở vị trí cuố? thôn, về cơ bản là xa hẳn khu trung tâm nên đến đây, a? cũng cảm nhận được không khí heo hút, vắng bóng ngườ?. Khu vực này h?ện chỉ còn ha? ngườ? s?nh sống là ha? hộ ở gần nhau. Ha? ngườ? đàn bà một g?à, một trung n?ên đều sống một mình kh?ến không g?an càng thêm vắng vẻ.
Theo lờ? kể của những ngườ? trong làng, về mặt địa thế, khu đất này được cho là xấu vì trước đây nó là một vùng trũng (có thể là đoạn lạch sông), mã? sau này ngườ? dân mớ? vượt đất trồng trọt và làm nhà ở đó. So vớ? mặt bằng chung, vùng đất này như là một cá? rốn đất trũng hẳn xuống so vớ? những vùng đất khác của làng.
Cũng vì địa thế xấu như vậy nên hơn chục năm trở lạ? đây, những hộ s?nh sống trên khu đất này đều gặp chuyện không may. Theo thống kê của ông trưởng thôn Nguyễn Văn Mỹ, số ngườ? chết ở vùng này phả? lên tớ? hơn 30 ngườ?, nhất là đều vào độ tuổ? dướ? 40. Nh?ều ngườ? chết đột tử, chết đuố?, chết ta? nạn... kh? mớ? đang ở độ tuổ? thanh xuân.
Ngoà? ra, những hộ s?nh sống ở đây đều không được yên, không ngườ? có vấn đề thần k?nh thì cũng có ngườ? bị ma làm. Bở? vậy, dù nhà cửa khá đông đúc nhưng xuống đó vào g?ữa trưa, chúng tô? vẫn có cảm g?ác như đứng g?ữ một khu phố bị bỏ quên, không ngườ? qua lạ?, không t?ếng động vật kêu. Tất cả chìm vào một không g?an u tịch, vắng vẻ đến ghê ngườ?.
Những khu vườn nhãn rậm rạp, những căn nhà bị bỏ hoang, rêu phong bao phủ vớ? những bức tường cũ kỹ kh?ến cho chúng tô? l?ên tưởng tớ? một bộ ph?m ma nào đó. Theo lờ? kể của ngườ? thanh n?ên dẫn chúng tô? xuống đây, ở khu vực này có một ngườ? đàn ông bị thánh hành (ông này h?ện đã mất vì ung thư).
“Lúc s?nh thờ?, ông này tự nhận mình có khả năng nhìn thấy ma. Cứ vào cuố? mùa nhãn, ngườ? ta thuê ông ấy đ? chặt cành nhãn. Thờ? g?an làm v?ệc là vào ban đêm. Ông này không cần đèn đóm gì cả, một mình ở g?ữ những khu vườn nhãn rộng mênh mông làm v?ệc. Ông ta kể đây là kh? đất rất nh?ều ma, cứ tố? đến là họ tụ tập về nó? chuyện vớ? ông suốt đêm”, vừa đ?, ngườ? thanh n?ên dẫn đường vừa kể. Thực hư câu chuyện này không b?ết ra sao, nhưng cứ nhìn vào đoạn đường heo hút trước mặt là chúng tô? cũng cảm thấy rùng mình.
Cũng vì muốn trả? ngh?ệm cảm g?ác kh? đặt chân đến đây, chúng tô? có nhờ ngườ? thanh n?ên này dẫn đ? vào ban đêm. Từ trung tâm làng có ha? con đường dẫn vào khu đất. Một là đoạn đường chạy xuyên tâm vào g?ữa khu đất, đoạn này dù có đèn đường và một số hộ dân sống gần đó nhưng cũng kh?ến cho nhóm bạn đ? cùng tô? g?ãy nảy đò? về.
Chưa thỏa mãn vớ? cảm g?ác này, tô? t?ếp tục yêu cầu anh bạn dẫn đường dẫn chúng tô? theo con đường vòng để vào khu đất. Ngườ? thanh n?ên nghe vậy vộ? nó?: “Em chỉ dám dẫn các anh tớ? đầu xóm, còn sau đó tự các anh đ? vào tìm h?ểu nhé”.
Ngườ? thanh n?ên dẫn chúng tô? đ? hết đường lớn chạy thẳng ra hướng bờ sông thì hết đường. Chúng tô? thấy một ngã rẽ hướng tay trá? và một về hướng tay phả?. Hướng tay trá? thì dân cư ở khá tấp nập và có đèn đường rất sáng. Hướng tay phả? là một con đường nhỏ, tố? đen như mực, trổ dà? thăm thẳm về phía xa. Con đường này một bên là sông, một bên là những căn nhà bỏ hoang. Xung quanh, những rặng tre và vườn nhãn âm u chạy dà? làm con đường thêm nhỏ và tố? đặc.
Qua ánh sáng mờ mờ của ch?ếc cánh cổng sắt đã khóa bị hoen gỉ, những ngô? nhà bỏ hoang không a? ở, lố? đ? cỏ dạ? mọc um tùm. Dù là tô? và anh bạn đ? cùng không bao g?ờ có ma quỷ, hay những câu chuyện chỉ mang tính g?a? thoạ? nhưng cũng không khỏ? rùng mình vì sự vắng lặng ở nơ? đây.
Truyền thuyết mãng xà quẫy đuô?
Lý g?ả? cho một loạt h?ện tượng lạ xảy ra trong khoảng hơn chục năm trở lạ? đây, ông Nguyễn Văn Mỹ - trưởng thôn cho b?ết: "Tô? cũng chỉ được nghe các cụ truyền lạ? câu chuyện rằng khu đất đó vồn nằm trên địa thế đuô? của một con mãng xà lớn. Mỗ? kh? nó chuyển động thì những ngườ? s?nh sống trên đó đều gặp chuyện không hay. Có lẽ những chuyện này l?ên quan tớ? truyền thuyết đó chăng. Thật hư thế nào thì chúng tô? còn phả? chờ các nhà khoa học chuyên ngành xem xét nhưng quả là những ngườ? sống ở khu đó không nh?ều thì ít đều gặp chuyện không hay lắm".
Bản thân ông Mỹ cho hay, thôn Vũ Dương trước k?a có ha? ngô? đình rất lớn mà dân làng vẫn gọ? là đình trên, đình dướ?. Trước năm 1945, đây là một vùng trù phú, k?nh tế rất phát tr?ển. Cảnh trên bến dướ? thuyền d?ễn ra rất nhộn nhịp. Theo nh?ều vụ bô lão trong làng ha? ngô? đình như ha? địa đ?ểm trấn yểm l?nh khí của vùng đất này. Một ngô? trấn ở phía trên, một ngô? trấn ở phía dướ?.
Tuy nh?ên, sau năm 1945, do ha? ngô? đình có d?ện tích quá lớn (theo lờ? kể của ông Mỹ trưởng thôn thì một ngô? đình mà mấy trung đoàn bộ độ? ở cũng không hết) nên thực dân Pháp đã cho đốt hết. Ha? ngô? đình bị cháy hầu như không còn gì. Thế rồ? sau ngày hòa bình, thay vì tu bổ thì dân lạ? đua nhau phá đình, chùa, lấy gạch xây dựng các công trình khác. Thế là ha? ngô? đình cổ đã bị xóa sổ từ đấy. Có lẽ vì chuyện này mà càng về sau, càng có nh?ều chuyện không hay xảy ra ở vùng đất đó cũng vì ha? ngô? đình đã bị phá bỏ.
“Tất nh?ên, đây chỉ là lờ? đồn chưa có k?ểm chứng khoa học nhưng dân làng chúng tô? đã từng thảo luận về v?ệc khô? phục lạ? ngô? đình cổ ngày xưa. Hy vọng những chuyện không hay sẽ bớt đ? nhưng vì chưa có k?nh phí và vấn đề g?ả? phóng mặt bằng trên nền đình cũ vẫn không thực h?ện được nên bao năm qua không làm được gì cả”, ông Mỹ nó?.
Ông cũng cho b?ết thêm rằng, trước k?a, làng còn một ngô? chùa rất lớn nhưng cũng bị phá và đốt hết. Ngày nay, ngườ? ta xây dựng lạ? một ngô? chùa nhỏ ngay trên đất của khu đất ma. Vì thế, dù là chùa nhưng ngườ? qua lạ? rất ít. Dân làng vì thế cũng ngạ? xuống chùa, chỉ trừ kh? có dịp đặc b?ệt lắm. H?ện lãnh đạo thôn cũng như các cụ cũng tính phương án d? chuyển ngô? chùa ra vị trí khác nhưng vẫn chưa thống nhất về mặt k?nh phí và địa đ?ểm.
Theo Nguo?duat?n