Theo ông Bù? Văn Quốc, CEO Công ty Ngh?ên cứu và tư vấn Thị trường Quốc V?ệt (http://qvcorp.com.vn), nguyên nhân chính kh?ến nh?ều thương h?ệu V?ệt dễ bị doanh ngh?ệp nước ngoà? thâu tóm, ch?ếm lĩnh ngay tạ? thị trường trong nước là do năng lực cạnh tranh thấp.
Doanh ngh?ệp V?ệt dễ bị thâu tóm do năng lực cạnh tranh kém
- Chỉ trong một thờ? g?an ngắn, nh?ều thương h?ệu V?ệt nổ? t?ếng như P/S, Tr?beco, D?ana, Huda Huế... bị các doanh ngh?ệp nước ngoà? thâu tóm và b?ến mất. Ở khía cạnh một chuyên g?a, CEO của doanh ngh?ệp ngh?ên cứu tư vấn thị trường, ông nó? gì về h?ện tượng này, tạ? sao doanh ngh?ệp, thương h?ệu V?ệt lạ? dễ bị thâu tóm như vậy?
Ông Bù? Văn Quốc: Vấn đề chính ở đây là năng lực cạnh tranh của doanh ngh?ệp V?ệt. Kh? nó? đến khả năng cạnh tranh chính là nó? đến v?ệc đầu tư nguồn lực k?nh phí cho v?ệc ngh?ên cứu thị trường và các hoạt động market?ng. Trong đó, thể h?ện rõ nhất là ch? phí quảng cáo.
Vì thông qua ngh?ên cứu thị trường, doanh ngh?ệp sẽ b?ết được nhu cầu nào chưa đáp ứng tốt, từ đó th?ết kế ra sản phẩm tốt và phân phố? rộng khắp, kết hợp vớ? th?ết kế thông đ?ệp và quảng cáo, lựa chọn công cụ để quảng bá sản phẩm, thương h?ệu cho ngườ? t?êu dùng b?ết đến và sử dụng sản phẩm. Đồng thờ? ngườ? t?êu dùng sẽ yêu thích, trung thành vớ? sản phẩm và nhãn h?ệu hàng hóa của mình.
Ông Bù? Văn Quốc - G?ám đốc Công ty TNHH Ngh?ên cứu và Tư vấn Quốc V?ệt.V?ệc ngh?ên cứu thị trường g?úp thu thập được ý k?ến phản hồ? của ngườ? t?êu dùng đố? vớ? sản phẩm đó, các chính sách về market?ng có phù hợp và thành công hay không, cũng như sức khỏe thương h?ệu của bạn và mức độ hà? lòng của ngườ? t?êu dùng.
Tuy nh?ên, v?ệc ngh?ên cứu thị trường và các hoạt động quảng cáo luôn bị doanh ngh?ệp V?ệt Nam co? nhẹ. Một lý do nữa ngăn cản doanh ngh?ệp V?ệt Nam ngh?ên cứu thị trường chính là các chủ doanh ngh?ệp thường tự nhận mình đã h?ểu rõ ngành nghề mà m?nh k?nh doanh nhất, “đ?ều đó b?ết rồ?”, “tô? chỉ cần nghe là thấu h?ểu”… Tuy nh?ên, thị trường luôn b?ến động, ngườ? t?êu dùng thay đổ?, thó? quen t?êu dùng thay đổ?, các đổ? thủ cạnh tranh cũng không ngừng thay đổ?. Dẫn đến doanh ngh?ệp bạn cũng phả? thay đổ?. Chính vì thế, thị trường h?ện nay không cho phép các doanh ngh?ệp quyết định đầu tư một cách cảm tính.
Từ năng lực cạnh tranh thấp nên doanh ngh?ệp V?ệt, thương h?ệu V?ệt dễ dàng bị doanh ngh?ệp nước ngoà? thâu tóm và ch?ếm lĩnh ngay tạ? thị trường trong nước.
- Ngoà? yếu tố năng lực cạnh tranh của doanh ngh?ệp trong nước thấp, dễ thấy các ch?êu thức thâu tóm của doanh ngh?ệp nước ngoà? rất chuyên ngh?ệp, bà? bản... Theo ông, doanh ngh?ệp V?ệt phả? ứng phó thế nào?
Ông Bù? Văn Quốc: Theo tô? những khó khăn của doanh ngh?ệp V?ệt Nam như th?ếu vốn, trình độ quản lý và công nghệ… đã được nó? đến nh?ều. Nhưng câu chuyện cạnh tranh trên thương trường cũng g?ống như trận ch?ến trên sa trường. Trong thờ? kỳ ch?ến tranh bộ độ? ta dù trang bị thô sơ nhưng vớ? ch?ến lược khôn ngoan, tà? tình, chúng ta từ đánh du kích chuyển sang đánh nh?ều mặt trận khác nhau g?úp chúng ta ch?ến thắng Pháp và Mỹ là 2 cường quốc mạnh về tà? chính và công nghệ vũ khí.
Tuy nh?ên, sau thờ? bình thì v?ệc xây dựng đất nước trong đó v?ệc xây dựng các doanh ngh?ệp lớn mạnh làm trụ cột nền k?nh tế nước nhà để vươn ra thị trường thế g?ớ? là một trong những vấn đề quan trọng mà thế hệ trẻ cần phả? suy nghĩ. Chúng ta cần thờ? g?an, cần nguồn lực, doanh ngh?ệp V?ệt đ? lên từ số không, chính vì thế cần phả? bắt đầu vớ? ch?ến lược k?nh doanh đúng đắn.
Mà muốn có được ch?ến lược k?nh doanh đúng đắn như ông bà xưa thường nó? “lựa cơm gắp mắm”, tùy vào nguồn lực của từng doanh ngh?ệp mà chúng ta phả? tìm cách sáng tạo và áp dụng ch?ến lược k?nh doanh cho phù hợp vớ? từng doanh ngh?ệp của mình.
Ch?ến lược k?nh doanh không thể rập khuôn, máy móc lấy ở chỗ này đem áp dụng chỗ k?a được, mà cốt yếu nó phả? phù hợp vớ? nguồn lực của doanh ngh?ệp. Như vậy vấn đề cốt lõ? là các doanh ngh?ệp V?ệt Nam cần phả? xây dựng ch?ến lược k?nh doanh một cách khoa học và phù hợp.
Doanh ngh?ệp nước ngoà? có ch?ến lược k?nh doanh, nguồn lực tà? chính và k?nh ngh?ệm thương trường. Ngay trong v?ệc đầu tư ngh?ên cứu thị trường, PR sản phẩm doanh ngh?ệp nước ngoà? đã cho thấy cách làm chuyên ngh?ệp của mình. Ví dụ các g?ờ quảng cáo trên những kênh truyền hình vào những khung g?ờ có nh?ều ngườ? xem, các nhãn h?ệu nước ngoà? đều ch?ếm hầu hết thờ? lượng, kể cả trên báo ?n và ?nternet.
Các công ty nước ngoà? đều lựa chọn các “med?a agency”, các đạ? lý quảng cáo chuyên ngh?ệp tư vấn và hỗ trợ về v?ệc lập ch?ến lược và quảng cáo cho mình, các đạ? lý quảng cáo, đều có số l?ệu ngh?ên cứu đầy đủ và độ? ngũ nhân v?ên chuyên ngh?ệp để g?úp doanh ngh?ệp tố? ưu hóa ngân sách t?ếp thị của mình. Từ đó ch? phí ít nhưng năng lực cạnh tranh của doanh ngh?ệp h?ệu tăng lên và nhanh chóng ch?ếm lĩnh thị trường.
Ha? yếu tố g?úp DN V?ệt xây dựng ch?ến lược thành công
- Vậy để xây dựng ch?ến lược k?nh doanh thành công, doanh ngh?ệp V?ệt Nam phả? chú ý đến những vấn đề nào, thưa ông?
Ông Bù? Văn Quốc: Napoleon từng nó? “b?ết ngườ? b?ết ta trăm trận trăm thắng”, ở đây muốn nó? đến v?ệc h?ểu rõ ngành nghề mà bạn k?nh doanh, h?ểu rõ mô? trường k?nh doanh bao gồm các yếu tố vĩ mô như: luật pháp, chính sách nhà nước, kỹ thuật công nghệ …, các yếu tố này tuy ở xa doanh ngh?ệp nhưng có ảnh hưởng đến v?ệc k?nh doanh của doanh ngh?ệp. Kế đến là các yếu tố v? mô: bao gồm v?ệc h?ểu được khách hàng, ngườ? t?êu dùng, ngườ? mua, h?ểu được đố? thủ cạnh tranh, và sau cùng là h?ểu mình các yếu tố bên trong doanh ngh?ệp bao gồm nguồn vốn, nhân lực và công nghệ….
Để làm được đ?ều này các doanh ngh?ệp V?ệt Nam cần phả? áp dụng ngh?ên cứu thị trường. Nó? đến ngh?ên cứu thị trường chúng ta thường nghĩ phả? có ch? ph? lớn, trong kh? nguồn lực tà? chính doanh ngh?ệp trong nước thấp. Tuy nh?ên, trong ngh?ên cứu thị trường, chúng ta cũng tùy theo nguồn lực mà áp dụng phương pháp nào có thể tố? ưu hóa ch? phí. Bạn có thể nhờ công ty ngh?ên cứu và tư vấn market?ng tư vấn cho bạn cách thực h?ện, các phòng ban như t?ếp thị và k?nh doanh có thể tham g?a thực h?ện.
Sau kh? doanh ngh?ệp h?ểu rõ được thị trường của mình, v?ệc lựa chọn ch?ến lược cạnh tranh phù hợp là đ?ều rất quan trọng. Ch?ến lược cạnh tranh “đánh du kích” ở thị trường ngách, nơ? mà đố? thủ chưa quan tâm hoặc quá nhỏ mà đố? thủ bỏ qua. Hoặc một số doanh ngh?ệp lựa chọn ch?ến lược cạnh tranh “khác b?ệt” bạn đưa ra sản phẩm mà tạo ra nhu cầu mớ? cho ngườ? t?êu dùng, sự khác b?ệt dựa trên công nghệ, “Know-how” mà doanh ngh?ệp bạn có mà đố? thủ chưa có được.
Doanh ngh?ệp có thể áp dụng ch?ến lược cạnh tranh “bắt chước” sản phẩm g?ống đố? thủ nhưng bán g?á rẻ hơn. Kh? công ty bạn lớn mạnh bạn lựa chọn ch?ến lược cạnh tranh trực t?ếp, tuy nh?ên ch?ến lược này chỉ áp dụng cho doanh ngh?ệp đầu tư vào thị trường “mass” (thị trường đạ? chúng) kh? mà phả? bỏ ra hàng tr?ệu đô quảng cáo để dành lấy thị phần, hoặc bảo vệ thị phần.
Theo k?nh ngh?ệm của tô?, các doanh ngh?ệp nước ngoà? họ có vốn lớn và k?nh ngh?ệm hàng trăm năm cạnh tranh ở thị trường nước ngoà?, họ chỉ cần chỉnh sửa để thâm nhập thị trường V?ệt Nam. Do đó để cạnh tranh ở thị trường “mass” doanh ngh?ệp V?ệt Nam sẽ gặp phả? rất nh?ều sự cạnh tranh khốc l?ệt từ đố? thủ.
Vớ? ch?ến lược tập trung vào từng phân khúc nhỏ hơn, thị trường nhỏ hơn, ngày nay ?nternet là một công cụ tốt cho các doanh ngh?ệp V?ệt Nam t?ếp cận khách hàng một cách nhanh chóng và h?ệu quả.
Qua một ngh?ên cứu mớ? nhất về ch? phí quảng cáo trên ?nternet, V?ệt Nam, mỗ? tháng có khoảng 500 nhãn h?ệu quảng cáo, trong đó 1\% số nhãn h?ệu đã ch? ra hơn 40\% ch? phí quảng cáo của cả thị trường. 1\% nhãn h?ệu này cũng là các công ty nước ngoà?, họ ngh?ên cứu số lượng ngườ? truy cập webs?te, đố? tượng nào vào các webs?te nào, từ đó họ chọn vị trí đẹp nhất, nh?ều ngườ? vào nhất để đặt các banner quảng cáo.
Trong kh? đó các doanh ngh?ệp V?ệt Nam chủ yếu là làm được webs?te, nhưng tạo ra webs?te mà không có ngườ? quản trị, không có nộ? dung cập nhật nên h?ệu quả quảng cáo cũng không cao. Vớ? thị trường ngách quảng cáo trên ?nternet là cứu cánh cho các doanh ngh?ệp V?ệt Nam để quảng bá sản phẩm và thương h?ệu của mình, kh? mà quảng cáo trên truyền hình ngày càng đắt đỏ mà lượng ngườ? xem truyền hình ngày càng g?ảm vì sự phân ch?a khán g?ả ra hàng trăm kênh truyền hình khác nhau.
Sản phẩm vòng đờ? ngắn, thương h?ệu là mã? mã?
- V?ệc phát tr?ển thương h?ệu có ý nghĩa như thế nào đố? vớ? doanh ngh?ệp V?ệt Nam, theo ông làm sao để doanh ngh?ệp V?ệt ý thức được đ?ều này?
Ông Bù? Văn Quốc: Một vấn đề lớn doanh ngh?ệp V?ệt Nam mắc phả? đó là chúng ta làm ra sản phẩm tốt, mà không xây dựng thương h?ệu tốt. Có nh?ều doanh ngh?ệp V?ệt Nam tạo ra được sản phẩm có chất lượng tốt nhưng lạ? bán g?á rẻ vì sản phẩm không có thương h?ệu.
Sản phẩm có vòng đờ? ngắn nhưng thương h?ệu là mã? mã? và càng ngày g?á trị thương h?ệu càng có g?á trị cao hơn. Chính vì đ?ều này mà các doanh ngh?ệp V?ệt Nam trở thành những đơn vị g?a công, sản xuất ra sản phẩm những nhãn mác được đặt tên khác. V?ệt Nam ngày trở thành nơ? tập trung những công xưởng g?a công cho các thương h?ệu nổ? t?ếng.
Vì vậy các doanh ngh?ệp V?ệt Nam bên cạnh v?ệc tập trung tạo ra sản phẩm có chất lượng cao g?á thành rẻ mà cần tập trung xây dựng thương h?ệu r?êng cho mình, cần xây dựng th?ết kế hình ảnh thương h?ệu đẹp mắt, sang trọng, bao bì nhãn mác ấn tượng, xây dựng những v?deo quảng cáo ấn tượng và thu hút. Đồng thờ? xây dựng ch?ến lược truyền thông để t?ếp cận vớ? ngườ? t?êu dùng một cách nhanh nhất và rẻ nhất.
- Vậy đâu là thế mạnh của doanh ngh?ệp V?ệt?
Ông Bù? Văn Quốc: Thế mạnh của doanh ngh?ệp V?ệt Nam là những tổ chức nhỏ, có thể thay đổ? l?ện tục để xâm nhập vào những thị trường nhỏ, có thể l?nh động trong cơ chế k?nh doanh để t?ếp cận thị trường này. Vấn đề quan trọng doanh ngh?ệp V?ệt Nam phả? thay đổ? quan đ?ểm từ k?nh doanh ngắn hạn chạy theo lợ? nhuận ngắn hạn, mà th?ếu tầm nhìn dà? hạn để thuyết phục khách hàng. Thay đổ? quan đ?ểm từ v?ệc cạnh tranh về g?á và dẫn đến g?ảm về chất lượng của dịch vụ và sản phẩm.
Vớ? v?ệc lựa chọn ch?ến lược cạnh tranh, là cơ sở để doanh ngh?ệp lựa chọn thị trường mục t?êu phù hợp, tập trung nguồn lực để tạo ra sản phẩm dịch vụ tốt và thuyết phục khác hàng bằng uy tín thương h?ệu trong thờ? g?an dà?.
Kh? có ch?ến lược cạnh tranh, bạn phả? có độ? ngũ h?ểu rõ và tr?ển kha? các kế hoạch để thực h?ện ch?ến lược. Các bản kế hoạch này phả? có mục t?êu cụ thể, các mục t?êu phả? được đưa ra bằng con số hoặc các t?êu chí mà có thể đo lường được.
- Nó? về vấn đề nhân lực, theo ông tạ? sao doanh ngh?ệp V?ệt luôn bị “chảy máu” nhân tà?, phả? chăng do cách quản lý chưa h?ệu quả?
Ông Bù? Văn Quốc: Trước hết nên đặt câu hỏ?, vì sao các ông chủ của các doanh ngh?ệp V?ệt Nam đều bị stress và tỉ lệ stress lớn nhất thế g?ớ?. Đó là do thó? quen lãnh đạo của các chủ doanh ngh?ệp. Trong quá trình tư vấn doanh ngh?ệp, tô? từng gặp rất nh?ều doanh ngh?ệp mà ông chủ phả? k?ểm tra từng mục ch? phí dù là nhỏ nhất, hoặc tất cả mọ? v?ệc phả? chờ ông chủ quyết.
Các trưởng phòng hoặc ban quản lý trở thành những ngườ? g?úp v?ệc cho g?ám đốc, hoặc cho các ông chủ doanh ngh?ệp. Rất nh?ều ngườ? nhân v?ên mặc dù được đào tạo bà? bản ở nước ngoà?, hoặc từng g?ữ chức vụ quan trong ở công ty nước ngoà? nhưng kh? làm cho doanh ngh?ệp V?ệt Nam thì không thể quyết định gì cả, tất cả đều phả? x?n ý k?ến lãnh đạo.
Thực tế cho thấy doanh ngh?ệp trong nước bị mất ngườ? tà?, ngườ? có k?nh ngh?ệm, họ phả? bỏ ông chủ để tìm đến mô? trường làm v?ệc chuyên ngh?ệp hơn và nơ? có đất để dụng võ, thậm chí chỗ làm mớ? có mức lương thấp hơn.
V?ệc xây dựng một độ? ngũ quản lý đảm nhận được công v?ệc như: Xây dựng kế hoạch, xây dựng mục t?êu, kế hoạch thực h?ện và quản lý nguồn lực của doanh ngh?ệp một cách có h?ệu quả cho từng phòng ban là một vấn đề lớn đố? vớ? các doanh ngh?ệp V?ệt Nam.
Nó? tóm lạ? các doanh ngh?ệp V?ệt Nam cần chú trọng vào v?ệc ngh?ên cứu thị trường, xây dựng ch?ến lược và kế hoạch k?nh doanh, dựa trên v?ệc xây dựng độ? ngủ quản lý chuyên ngh?ệp và h?ệu quả, đồng thờ? chú trọng vào v?ệc xây dựng và quảng bá thương h?ệu. Đó là các vấn đề mà các doanh ngh?ệp V?ệt Nam cần chú trọng trong g?a? đoạn h?ện nay.
- X?n cảm ơn ông!
Ông Bù? Văn Quốc h?ện là G?ám đốc Khố? Tư vấn tà? chính doanh ngh?ệp tạ? ASC. G?ám đốc Công ty TNHH Ngh?ên cứu và Tư vấn Quốc V?ệt. Ông từng là G?ám đốc K?nh doanh cho KAO V?etnam, Trưởng bộ phận dịch vụ khách hàng, G?ám đốc ngh?ên cứu, G?ám đốc k?nh doanh cho TNS Med?a V?etnam. Ngoà? ra ông Quốc đã từng là G?ảng v?ên về Quản lý và Market?ng cho Bus?ness Edge; tham g?a huấn luyện về Market?ng cho các trung tâm đào tạo về Market?ng và các công ty truyền thông. |
Nguồn: GDVN