Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Loạn "thánh thần" bao giờ mới dứt?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Nhiều hiện tượng mê tín với đủ loại như "rắn thần", "cá thần", "rùa thần"... thay nhau gây náo loạn đời sống người dân. Có lẽ chưa khi nào thần thánh “hiển linh” dễ dàng và đơn giản như vậy!?

(ĐSPL) - Nh?ều h?ện tượng mê tín vớ? đủ loạ? như "rắn thần", "cá thần", "rùa thần"... thay nhau gây náo loạn đờ? sống ngườ? dân. Có lẽ chưa kh? nào thần thánh “h?ển l?nh” dễ dàng và đơn g?ản như vậy!?

Côn trùng bỗng dưng hóa thần thánh?

Những ngày này, về xã Tân Dĩnh, huyện Lạng G?ang (Bắc G?ang), chúng tô? vẫn thấy dòng ngườ? đông nghìn nghịt kéo về x?n lộc “rắn thần”.

Theo những ngườ? dân địa phương, vào buổ? sáng mùng 1 Tết Quý Tỵ, một ngườ? phụ nữ ở ngô? nhà đố? d?ện mô đất nơ? “rắn thần” xuất h?ện ở phía sau chùa Tân Sơn phát h?ện một con vật lạ nằm trên đó. Chị lạ? gần xem thì phát h?ện đó là một con rắn màu vàng.

Câu chuyện đến ta? hàng xóm, a? a? cũng nó? rằng đó là vong của ngườ? cha chết trẻ trước tết h?ện về. G?a đình chị lo lắng nên đã đ? xem bó?. Các thầy bó? phán rằng con rắn không l?ên quan gì đến ngườ? đã khuất. Hơn nữa, sau lần ấy, g?a đình chị vẫn sống yên ổn như không có chuyện g?a xảy ra.

Tưởng rằng, chuyện con rắn sẽ dừng ở đó nhưng những ngày sau, nó lạ? l?ên t?ếp xuất h?ện ở đúng mô đất đó. Ngườ? dân trong làng t?n đó là “rắn thần” nên ngày kéo đến một đông, thậm chí còn mang theo rất nh?ều lễ vật đến thờ cúng.

Ngườ? dân tập trung quanh khu “rắn thần” xuất h?ện để khấn vá?, cầu x?n tà? lộc

Cũng theo những tín đồ của “rắn thần”, hầu như ngày nào, cứ đến khoảng 11 g?ờ là “rắn thần” sẽ bò ra. Mỗ? hôm “cô” sẽ d?ện một bộ cánh khác nhau, màu vàng, màu nâu và màu trắng. “Cô” rất h?ền từ và không hề cắn a?, chỉ nằm yên một chỗ, ngườ? dân có chạm vào ngườ? “cô” cũng không có phản ứng gì.

Vào thờ? đ?ểm PV báo ĐS&PL có mặt tạ? xã Tân Dĩnh, nh?ều ngườ? dân đã có mặt ở đó từ rất sớm để chờ đợ? thờ? khắc “rắn thần” h?ển l?nh. Lợ? dụng cơ hộ?, nh?ều cô đồng ở khắp nơ? cũng hộ? tụ về đây.

Vớ? dáng vẻ tả tơ?, ăn mặc đồng bóng, các cô đồng tuyên truyền nh?ều lý lẽ của thần thánh. Có ngườ? còn cầu rằng: “Cô ơ?, cô ra đ? để con được ch?êm ngưỡng dung nhan x?nh đẹp của cô”…

Đ?ều kỳ lạ là những ngườ? đến xem a? a? cũng một lòng thành kính và x?n “rắn thần” t?ền tà?, phúc lộc. Nh?ều ngườ? dân nơ? còn sùng kính tớ? mức, ngày nào cũng bỏ công, bỏ v?ệc ra chờ “rắn thần” h?ển l?nh. Họ cho b?ết, một ngày không ra đó là thấy trong ngườ? khó chịu, ăn không ngon, ngủ không yên.

Chúng tô? chờ đợ? hồ? lâu những mong ch?êm ngưỡng được dung nhan của “rắn thần” nhưng chờ mã? chờ mã? cũng chẳng thấy “cô” xuất h?ện. Thấy vẻ nản chí của chúng tô?, cụ g?à đứng cạnh an ủ?: “Hôm nay chắc vận khí không tốt hoặc có ngườ? không thành tâm nên cô không ra. Chắc chắn ch?ều nay cô sẽ h?ện. Cháu chịu khó chờ đến ch?ều thì sẽ được ch?êm ngưỡng cô thô?”.

Để tìm h?ểu rõ hơn về thực hư câu chuyện, chúng tô? đã tìm đến nhà bà Đặng Thị Thuận, Trưởng thôn Tân Sơn 2. Bà Thuận cho b?ết, từ kh? có h?ện tượng trên, thực h?ện chỉ đạo của lãnh đạo xã, chúng tô? đã vận động nhân dân không nên tụ tập gây mất an n?nh trật tự.

Đảng uỷ, UBND xã chỉ đạo các ch? bộ, tổ chức đoàn thể, ban quản lý các thôn tuyên truyền, vận động hộ? v?ên, đoàn v?ên, ngườ? thân không theo đố? tượng mê tín; đồng thờ? k?ên quyết không cho dựng đền thờ rắn.

“Từ ngày con rắn lạ xuất h?ện, tô? thấy cuộc sống của ngườ? dân vẫn yên bình. Chẳng a? gặp họa cũng chẳng a? tự dưng được thêm lộc lá. Chuyện thánh thần qưở trách hay tán lộc cho a? chỉ là do ngườ? dân thêu dệt lên mà thô?”, bà Thuận nhấn mạnh.

Cách Bắc G?ang không xa, mảnh đất Tân Yên (Hàm Yên, Tuyên Quang) cũng đang rung động trước thông t?n ha? cây su? có thánh thần h?ển l?nh, rồng phun khó?…

Ha? cây su? cổ thụ trên mọc cạnh nhau và có ch?ều cao khoảng 70 m. Dướ? 2 gốc cây có một ngô? m?ếu ngườ? dân địa phương xây dựng vào khoảng năm 1997.

H?ện tượng 2 cây su? cổ thụ “bốc khó?” bắt đầu xuất h?ện từ ngày 8/3/2013. Hàng ngày, h?ện tượng này xảy ra từ 18h và kéo dà? đến khoảng 18h30 phút.

T?n tưởng vào sự h?ển l?nh của thần thánh, những ngườ? dân s?nh sống tạ? khu vực này khẳng định chắc chắn đó là “cây thần” nhả khó?.

Cũng kể từ lúc ha? cây su? tạ? thị trấn Tân Yên “nhả khó?, phun rồng” đã có nh?ều câu chuyện thần bí được thêu dệt. Thậm chí, họ còn truyền ta? nhau câu chuyện về những ch?ếc xe ôtô mỗ? lần đ? ngang qua 2 cây su? này đều bị chết máy trong khoảng thờ? g?an cây “phun khó?”.

Câu chuyện nhuốm màu sắc kỳ bí kh?ên nh?ều bà con ở các địa phương lân cận và các tỉnh xa đã bỏ công ăn, v?ệc làm kéo về đây để xem, kh?ến cho thị trấn Tân Yên vốn vắng lặng trở nên tấp nập, tuyến quốc lộ 2 lúc nào cũng rơ? vào tình trạng kẹt cứng mỗ? g?ờ cao đ?ểm.

Có lẽ câu chuyện kỳ bí của ngườ? dân thị trấn Tân Yên sẽ không dừng lạ? nếu các cấp chính quyền nơ? đây vào cuộc. Lãnh đạo thị trấn đã phố? hợp vớ? các cơ quan chức năng như phòng Tà? nguyên và Mô? trường; trung tâm Văn hóa Thông t?n và Thể thao; Đà? TT - TH huyện, trạm Bảo vệ thực vật sử dụng các th?ết bị quan sát như kính v?ễn vọng, ống nhòm, camera độ phân g?ả? cao... quan sát,  làm rõ h?ện tượng trên.

Sau kh? tìm h?ểu, cơ quan chức năng huyện Hàm Yên kết luận, đây chỉ là hình ảnh của những con côn trùng. V?ệc chúng tập trung thành đàn trên những ngọn cây cao là tập quán và do thó? quen k?ếm ăn của côn trùng, chúng cũng tận dụng dòng khí nóng bốc lên từ các ngọn cây kh? thờ? t?ết trở lạnh.

Tâm lý lây lan

Lý g?ả? tâm lý của ngườ? dân trong những h?ện tượng trên, GS. TS Phạm Đức Dương, nguyên V?ện trưởng v?ện Đông Nam Á, Chủ tịch hộ? Ngh?ên cứu Đông Nam Á tạ? V?ệt Nam cho rằng: “H?ện tượng thần thánh hóa ấy nằm trong tâm thức của ngườ? V?ệt. Ngườ? V?ệt làm nông ngh?ệp nên họ thường suy tôn những h?ện tượng tự nh?ên như sấm chớp, cây cố?, con vật…  làm thần thánh. Hơn nữa, kh? quan sát thấy những h?ện tượng lạ không g?ả? thích được thì họ sẽ quy cho đó là thần l?nh”.

Phân tích tạ? sao thờ? g?an gần đây, ngườ? dân dễ dàng thần thánh hóa các h?ện tượng lạ, GS. Dương phân tích: Ngày trước, có g?a? đoạn chúng ta không chấp nhận đờ? sống tâm l?nh, không quan tâm đến thờ cúng, chùa ch?ền. Nhưng sau kh? đổ? mớ?, Nhà nước ta chấp nhận có đờ? sống tâm l?nh vì vậy s?nh hoạt tâm l?nh được chấp nhận và dần dần đẩy mạnh lên.

Tuy nh?ên, chúng ta tôn trọng đờ? sống tín ngưỡng của ngườ? dân nhưng cũng cần định hướng cho họ không sa vào mê tín dị đoan. Phần lớn, kh? các h?ện tượng lạ xuất h?ện, do h?ểu sa?, không được lý g?ả? một cách khoa học và thuyết phục nên ngườ? dân thường thêu dệt tính huyền bí cho câu chuyện.

Cũng theo vị chuyên g?a này, các cấp chính quyền cần có cách g?ả? thích mềm mỏng và định hướng cho ngườ? dân. “Chúng ta không thể bắt buộc, áp đặt ngườ? dân không được thờ cúng ở đó. Chúng ta cần g?ả? thích cho họ, kh? họ không thấy tác dụng trực t?ếp từ đó nữa thì họ sẽ dần dần từ bỏ.

Trước nay chúng ta cứ quen tư duy phê phán nên những ngườ? t?ếp nhận sẽ cảm thấy không thoả? má?, phản cảm và từ đó dần đến những phản ứng bất hợp tác. Phả? có những cách thức mềm mỏng để họ h?ểu và từ bỏ dần”, GS. Dương nhấn mạnh.

Nhà ngh?ên cứu Nguyễn Phúc G?ác Hả? cho rằng, trên thực tế, có những h?ện tượng huyền bí không thể g?ả? thích được.

Tuy nh?ên, cũng có những trường hợp, ngườ? ta mượn màu sắc huyền bí để quy chụp cho một tượng nào đó và tự tôn sùng là thánh thần. Như thế là họ đang sa vào mê tín dị đoan, lợ? dụng “thần l?nh” vớ? mong muốn cầu gì sẽ được nấy.

Th?ết nghĩ, cần có sự lý g?ả? khoa học để g?ả? thích cho ngườ? dân. Do tâm lý lây lan nên ngườ? dân cứ a dua hùa theo ngườ? khác mà t?n theo. Hơn nữa, những hành động đó cũng chẳng tổn hạ? gì cho họ nên họ cứ làm theo.

Dướ? một góc độ khác, nhà văn – nhà báo Trần Thị Trường, Phó g?ám đốc khu vực phía Bắc, trung tâm bảo vệ quyền tác g?ả âm nhạc V?ệt Nam lạ? có những bình luận hết sức thú vị. Trao đổ? vớ? PV, bà cho b?ết: Tô? trân trọng những khám phá của con ngườ? trước các h?ện tượng th?ên nh?ên kỳ lạ, có nh?ều đ?ều ngay cả những nhà khoa học cũng chưa có câu trả lờ? thích đáng.

Không ít nhà khoa học cho rằng các h?ện tượng tự nh?ên luôn khơ? gợ? những ý tưởng sáng tạo của con ngườ? và dù nó kỳ lạ bao nh?êu trước con mắt của chúng ta thì cũng không vì thế mà con ngườ? lạ? lệ thuộc vào đó, đến mức sợ sệt, hoặc có những hành động b?ểu lộ sự thành kính quá mức. Tô? đã được nghe một nhà y học nó? rằng, th?ên nh?ên rất kỳ d?ệu, rất h?ền hòa vớ? con ngườ?.

Ông cho một ví dụ: ở đâu có rắn độc thì ở đó có cây thuốc chữa rắn cắn. Ở đâu rừng “th?êng nước độc” thì ở đó có cây ớt cho rễ, sắc uống hết sốt rét… Con ngườ? có thể kh?êm cung b?ết ơn tạo hóa, có thể cú? đầu trước vẻ bao la hùng vĩ cảnh sắc tuyệt mỹ của tạo hóa, song v?ệc thờ cây đa, cây gạo, cây bốc khó?… là v?ệc của những ngườ? không bình thường. Không nên để nỗ? sợ ấy ám ảnh cuộc sống.

Nhà văn, nhà báo Trần Thị Trường

Thật khô? hà? kh? a? đ? cúng cũng cầu x?n danh lợ?!

Nhà văn – nhà báo Trần Thị Trường phân tích: “Những truyện cổ tích, những truyền thuyết về “cây gạo có ma”, “cây đa có thần”, “rắn báo oán”… có rất nh?ều trong dân g?an. Ngườ? g?àu óc tưởng tượng nhìn một sự vật còn có thể nghĩ ra nh?ều những chuyện ly kỳ xung quanh đó nữa, những ngườ? yếu bóng vía thì lấy câu “có thờ có th?êng, có k?êng có lành” làm chủ trương hành động.

Tuy nh?ên, càng thờ thì có vẻ như vật càng th?êng, mà quên mất dân g?an còn có câu “bụt gần nhà…”. Nhìn thật gần, thật kỹ, tỉnh táo thì đến “bụt còn mất th?êng” nữa là. Đ?ểm khô? hà? nhất của v?ệc thờ cúng là a? cũng mong mình được nh?ều tà? lộc. Ngưỡng mộ đ?ều kỳ lạ của th?ên nh?ên là đ?ều dễ h?ểu, đáng trân trọng nhưng thờ, lạy, cúng, bá? để x?n lợ? lộc, thậm chí để x?n trả thù… là đ?ều vô cùng hà? hước, nó chỉ xuất h?ện ở những ngườ? u mê, tâm trí thấp kém”.

Phạm Hạnh – Dương Thu

Tin nổi bật