Rùa bò vào nhà được gọ? là "rùa thần", rắn bò trên cây cũng được phong ngay thành "thần rắn"... đó là những câu chuyện “l? kỳ” xung quanh các con vật xuất h?ện một cách đặc b?ệt, được ngườ? dân “sùng bá?”.
Rùa bò vào cổng thành… “rùa thần”
Đó là trường hợp ở g?a đình bà Thá? Thị Năm trú tạ? xã L?ên Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An). Đêm 21/9/2013, bà đang ngủ thì nghe t?ếng chó sửa. Đ? ra cổng, ngườ? phụ nữ thấy con rùa lớn đang… "nhìn" mình.
"Thần rùa"
Con rùa được đưa vào nhà và thành… “thần rùa” ngay hôm sau. Có hàng trăm ngườ? ở trong thôn, xã kéo đến nhà bà Năm để tận mắt ch?êm ngưỡng rùa lạ kì bí. Con rùa nặng khoảng 50 kg, trông không có gì đặc b?ệt. Chủ nhân của “rùa thần” cho b?ết, có ngườ? tớ? chơ?, trả g?á 90 tr?ệu đồng nhưng bà không bán. Lực lượng k?ểm lâm địa phương vận động bà Năm trả rùa về tự nh?ên cũng bị khước từ vì chủ nhà để nuô?. “Đó là tà? sản của cả làng”, bà Năm lý g?ả?.
Rùa là một loà? vật thuộc hàng tứ l?nh, bỗng dưng xuất h?ện được ngườ? dân tôn sùng có thể dễ h?ểu. Tuy nh?ên, nh?ều con vật rất bình thường như rắn, cá cũng được phong thần thì có lẽ chỉ ở nước ta mớ? có.
“Rắn thần” xuất h?ện ở nh?ều nơ?
Khắp các tỉnh từ Bắc vào Nam như Bắc G?ang, Nam Định, Thanh Hóa, An G?ang… đều xuất h?ện “rắn thần”. Ngườ? dân thấy một con rắn lạ ở đâu là tôn ngay thành thần thánh rồ? mang lễ vật tớ? cúng bá?.
Chú bê con được trang trí trướng kh? cúng "thần xà"
Đầu năm Tỵ, dân làng Vạn Phúc, Hà Đông (Hà Nộ?) xôn xao t?n đồn “thần xà” nhập vào ngườ? dân. Họ t?n vào chuyện “nhập thần” tớ? mức tổ chức cúng trứng sống, bê con rất l?nh đình.
Dư luận và g?ớ? ngh?ên cứu đang lý g?ả? h?ện tượng “thần xà” ở Hà Đông thì khoảng tháng 4/2013, t?n đồn về v?ệc rắn thần xuất h?ện tạ? thôn Tân Sơn, xã Tân Dĩnh, huyện Lạng G?ang (Bắc G?ang) kh?ến ngườ? dân ở đây xáo trộn cuộc sống. Một con rắn màu vàng xuất h?ện, dâng làng lập bàn thờ. Khoảng 10 ngày sau, con rắn chết, họ còn dành hẳn 1 khu để thờ cúng.
Nh?ều ngườ? khẳng định đây là con rắn nước.
Vì quá mê tín, một số ngườ? ở huyện Tân Sơn (Bắc G?ang) đã tự tôn con rắn lạ thành “thần” và kéo theo hàng loạt xáo trộn, thậm chí là mất trật tự trị an ở địa phương. Nh?ều ngườ? vượt 50 – 70km tớ? để tận mắt xem rắn thần. Tuy nh?ên, kh? tớ? nơ?, con rắn đã lăn ra chết. Họ quay về vớ? g?ọng t?ếc rẻ “rắn thần phả? trường thọ chứ sao mấy ngày đã chết, đúng là nhảm”.
Rất nh?ều ngườ? dân và khách thập phương nghe t?n đồn đến xem rắn đều khẳng định đó là rắn nước, không có gì đặc b?ệt.
Con rắn chết được thờ cúng như "thần thánh"
Hay như “cặp vợ chồng rắn thần” xuất h?ện ở Nam Định hồ? tháng 4/2013. G?a đình ông Vũ Văn Châm (SN 1960), xóm Phố, xã Trung thành, huyện Vụ Bản (Nam Định) thấy đô? rắn ở cây đa. Sự v?ệc thu hút rất đông ngườ? dân đến khấn vá?, tạ lễ. Họ còn tự xưng ha? con rắn lạ này là “vợ chồng”. Theo ngườ? dân, cứ mỗ? buổ? trưa, ha? con rắn lạ trên lạ? lên ngọn cây đa cổ thụ trong ngô? m?ếu thờ Đức Khổng Tử (phía sau nhà ông Châm) để hóng mát.
Khó có thể thống kê hết những địa phương có “rắn thần” xuất h?ện. Có rất nh?ều trường hợp ngườ? dân h?ếu kì, cả t?n đã sập bẫy những kẻ lợ? dụng mê tín dị đoan để trục lợ? cá nhân.
“Cá thần” ở Thanh Hóa
Suố? cá thần ở Thanh Hóa nổ? t?ếng từ nh?ều năm nay. Tớ? nay, đã có 3 suố? cá nằm trên địa bàn huyện Bá Thước, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa). Sự xuất h?ện của các suố? đã tạo nên những đ?ểm du lịch “gây sốt” cho du khách.
"Cá thần" ở Thanh Hoá
Sở dĩ các suố? cá “đông như k?ến”, vờn chân du khách là do ngườ? dân địa phương co? cá là cá thần, không thể ăn thịt nên không a? đánh bắt.
Cách đây không lâu, suố? “cá thần” thứ 2 ở Thanh Hóa được phát h?ện nằm tạ? khu vực nú? Đóng, thuộc địa phận Thôn Dùng, xã Cẩm L?ên, huyện Cẩm Thuỷ có tên gọ? là suố? cá Mó Đóng. Loà? cá ở suố? "cá thần" Mó Đóng có tên gọ? là cá dốc, thân cá g?ống y như cá trắm, vây đỏ, má đỏ, ăn tạp và nặng tớ? 6 - 7kg, con nhỏ thì cũng 300 gram.
Nh?ều chuyên g?a khẳng định, “cá thần” suố? thuộc huyện Bá Thước là g?ống cá “bỗng” hay “dốc”, thường sống nh?ều ở các sông Lô, sông Mã. Loà? cá này ở Hà G?ang ngườ? dân nuô? để… ăn thịt bình thường.
"Cá thần" ở Bắc N?nh
Hay thờ? g?an gần đây, ngườ? dân K?nh Bắc lạ? xôn xao về 3 "ông cá thần" nằm trong g?ếng Ngọc nổ? t?ếng nước trong xanh, ăn ngon, thuộc khuôn v?ên đền Cùng. Thế nhưng, nh?ều ý k?ến cho rằng, 3 “ông cá thần” trong g?ếng này g?ống như cá chép, không có gì đặc b?ệt.
H.T (theo Tr? Thức Trẻ)