Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Loại tội phạm khó đưa ra điều tra, truy tố, xét xử

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Liên quan đến vấn đề lợi dụng chức danh tố tụng để lừa đảo, phóng viên ĐS&PL đã có cuộc trao đổi với TS Hoàng Văn Hùng - Trưởng Bộ môn luật hình sự, trường Đại học luật Hà Nội

(ĐSPL) - L?ên quan đến vấn đề lợ? dụng chức danh tố tụng để lừa đảo, phóng v?ên ĐSPL đã có cuộc trao đổ? vớ? TS Hoàng Văn Hùng - Trưởng Bộ môn luật hình sự, trường Đạ? học luật Hà Nộ?.

TS Hoàng Văn Hùng- Trưởng bộ môn luật hình sự, trường đạ? học Luật Hà Nộ?

Thưa ông, v?ệc thực h?ện tộ? phạm của những ngườ? có chức vụ có thể gây ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hộ?, làm g?ảm uy tín của nhà nước, của tổ chức đố? vớ? các tầng lớp nhân dân, loạ? tộ? phạm này thường khó khăn trong v?ệc phát h?ện, xử lý, tỷ lệ tộ? phạm ẩn là khá cao. Quan đ?ểm của ông về vấn đề này như thế nào?

Đây không phả? là loạ? tộ? phạm mớ?, trên thực tế loạ? tộ? phạm này đã xuất h?ện từ lâu dướ? nh?ều hình thức, phả? nó? thẳng loạ? tộ? phạm có chức vụ quyền hạn là loạ? tộ? phạm rất khó để đưa ra đ?ều tra, truy tố, xét xử vì những lý do sau đây. Thứ nhất, họ sử dụng chính chức năng nh?ệm vụ quyền hạn của mình để làm công cụ phạm tộ?. Thứ ha? họ là những ngườ? có nh?ều bổng lộc nên họ sẵn sàng dùng t?ền bạc để che g?ấu hành v? phạm tộ? của mình bằng con đường quà tặng hoặc hố? lộ. Thứ ba, họ có quan hệ xã hộ? rộng rã? nên họ đã tận dụng tr?ệt để các mố? quan hệ nhằm trốn tránh pháp luật.

Tô? lấy ví dụ: Nếu đố? tượng phạm tộ? lớn họ dùng các mố? quan hệ t?ền bạc làm cho nhỏ đ?, tộ? nhỏ b?ến thành không có tộ? hoặc tìm cách g?ả? quyết nộ? bộ, ngườ? cấp cao bao tre cho ngườ? cấp dướ?. Trong cơ quan ngườ? b?ết về chứng cứ, kh? phát g?ác họ có thể bị mua chuộc, hoặc đe dọa. Thứ tư, ngườ? thực th? pháp luật đố? vớ? loạ? tộ? phạm này nh?ều kh? còn e dè, nhất là đố? tượng thuộc một trong chức danh của ngành tòa án, v?ện k?ểm sát hay đ?ều tra v?ên...Do đó cần phả? có sự can th?ệp của Đảng và chính quyền phả? thật sự công tâm như: Trong quá trình g?ả? quyết vụ v?ệc, cần phả? bảo vệ ngườ? tố cáo, những đơn tố cáo không nên quay lạ? ngườ? bị tố cáo, như vậy mớ? có thể đưa vụ án ra ánh sáng.

Một đ?ều tố? quan trọng là phả? có sự góp sức dũng cảm của ngườ? dân, làm đơn tố cáo dám nó? ra sự thật. Đồng thờ? kết hợp vớ? ngườ? bên trong tổ chức phả? tận dụng các bộ máy trong cơ quan tìm chứng cứ, khích lệ động v?ên họ để họ nó? ra sự thật. Làm đúng làm đủ.

Dư luận cho rằng một số g?a đình có thân nhân vướng vào vòng lao lý, do hạn chế về mặt nhận thức pháp luật nên nh?ều ngườ? đã bị những đố? tượng lợ? dụng chức danh tố tụng để lừa đảo, nh?ều ngườ? mất t?ền cũng không b?ết là mình bị lừa?

Trong một xã hộ? phát tr?ển, mọ? ngườ? đều phả? tự trang bị cho mình k?ến thức, có được k?ến thức mớ? có thể có hành trang để bước vào đờ?. Cá? học ở đây không đơn thuần là t?ếp nhận k?ến thức khoa học mà nó còn là t?ếp nhận k?ến thức đạo đức, lí lẽ, b?ết phân b?ệt tốt xấu.

V?ệc một g?a đình không may có ngườ? thân vướng vào vòng lao lý, nguyện vọng của họ mong muốn ngườ? phạm tộ? được g?ảm án, được hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước, đó là nguyện vọng chính đáng. Tuy nh?ên, ngườ? thân của họ phả? tìm đến các trung tâm tư vấn pháp luật hay các văn phòng luật sư để được tư vấn hoặc hướng dẫn, làm hợp đồng dịch vụ chặt chẽ trước kh? nhờ tư vấn. Đặc b?ệt không gặp gỡ ngườ? bên ngoà?, không thông qua mô? g?ớ?.

Mặt khác, những quy định của pháp luật hình sự có l?ên quan đến ngườ? có chức vụ và lợ? dụng chức vụ để phạm tộ? đã được quy định rõ trong Bộ luật hình sự (BLHS) tộ? lừa đảo Đ?ều 139, Đ?ều 280, tộ? lạm dụng chức vụ quyền hạn ch?ếm đoạt tà? sản. Nếu có một trong những g?ấu h?ệu thuộc ha? tộ? danh trên, ngườ? dân cần phát g?ác làm đơn tố cáo tớ? các cơ quan có thẩm quyền hoặc cấp cao hơn để được g?ả? quyết.

Cần phân b?ệt g?ữa định khung và định tộ?

Trong trường hợp ngườ? phạm tộ? thực h?ện hành v? g?an dố? để ch?ếm đoạt tà? sản mà đều có tình t?ết “lợ? dụng chức vụ, quyền hạn” thì kh? nào thuộc về tình t?ết định khung quy định tạ? đ?ểm d khoản 2 Đ?ều 139 (Tộ? lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản) và kh? nào thuộc về dấu h?ệu định tộ? quy định tạ? Đ?ều 280 - BLHS (Tộ? lạm dụng chức vụ, quyền hạn ch?ếm đoạt tà? sản).

Tham ô tà? sản đố? vớ? ngườ? có chức vụ quyền hạn đó là tình t?ết định tộ?, nếu không có dấu h?ệu chức vụ quyền hạn thì không có tộ?. Đố? vớ? hành v? lợ? dụng chức vụ quyền hạn được quy định tạ? Đ?ều 139 BLHS, phả? có ha? đ?ều k?ện. Thứ nhất phả? là ngườ? có chức vụ quyền hạn, thứ ha? phả? có hành v? lợ? dụng, nếu thỏa mãn ha? đ?ều k?ện trên đó là có tình t?ết định khung.

Tô? lấy ví dụ: V?ệc một ngườ? không phả? là k?ểm sát v?ên, không phả? là thẩm phán, nhưng nó? vớ? ngườ? đang có thân nhân vướng vào vòng lao lý: Tô? là ngườ? trong đ?ều tra vụ án đó hoặc là ngườ? xét xử có thể làm cho g?ảm tộ? hoặc g?ảm hình phạt. Nhưng thực chất lạ? là ngườ? không l?ên quan đến những chức danh đó thì đương nh?ên ngườ? có hành v? đó phạm vào tộ? lừa đảo và được quy định rõ tạ? Đ?ều 139- BLHS.

Ngườ? có chức vụ quyền hạn có hành v? lợ? dụng để lừa đảo, h?ện nay tộ? lạm dụng chức vụ quyền hạn để ch?ếm đoạt tà? sản được quy định rõ tạ? Đ?ều 280 –BLHS. Quy định của đ?ều luật này được thể h?ện ở chỗ không chỉ xác định đố? tượng tác động chỉ là tà? sản công dân mà bao gồm cả tà? sản Nhà nước, tà? sản của tổ chức hoặc tà? sản của công dân.

Trong Bộ luật Hình sự, các tộ? phạm do ngườ? có chức vụ quyền hạn thực h?ện không chỉ bao gồm các tộ? phạm về chức vụ mà còn bao gồm các tộ? phạm được quy định ở các chương khác.

Đ?ều 280. Tộ? lạm dụng chức vụ, quyền hạn ch?ếm đoạt tà? sản

“Ngườ? nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn ch?ếm đoạt tà? sản của ngườ? khác có g?á trị từ ha? tr?ệu đồng đến dướ? năm mươ? tr?ệu đồng hoặc dướ? ha? tr?ệu đồng nhưng gây hậu quả ngh?êm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành v? này hoặc đã bị kết án về một trong các tộ? quy định tạ? Mục A Chương này, chưa được xoá án tích mà còn v? phạm, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm....”

Lương L?ễu

Tin nổi bật