(ĐSPL) Chỉ cách nhau một con phố vớ? đoạn sông nhưng cuộc sống của những mảnh đờ? đất bồ? sông Hồng lạ? mang màu sắc ảm đạm, buồn tẻ khác hẳn không khí sầm uất chốn Hà thành.
Những mảnh đờ? trô? dạt
Ngay ven bờ của khu đất bồ? sông Hồng màu mỡ, những "ngô? nhà" lúp xúp mọc lên và là tổ ấm của những g?a đình sống tạ? khu vực này. Gọ? là nhà cho sang chứ thật ra là những ch?ếc thuyền nổ? lênh đênh trên mặt nước, được dựng đơn g?ản bằng gỗ tạp hay tre, vớ? lỉnh kỉnh đồ đạc, xoong, nồ?, bát đũa. Không ít thuyền được ch?a làm 2, 3 "phòng" vì có đến 3 thế hệ g?a đình. Tất cả mọ? s?nh hoạt của họ chỉ gó? gọn trên ch?ếc thuyền mỏng manh, gập ghềnh sóng nước. Những đợt trờ? mưa nh?ều ngày, nước dâng lên cao ngập hết cả con đường nhỏ bắc lên bờ, g?ó mạnh có kh? còn thổ? tung những tấm mành che ngoà? cửa, kh?ến cuộc sống của họ càng chông chênh.
Những ngườ? đang sống ở đây không phả? là dân thổ cư mà đến từ nh?ều m?ền quê khác nhau. Mỗ? ngườ? một hoàn cảnh, mỗ? ngườ? một số phận, nhưng họ đều chung cá? nghèo xô đẩy, đều bị những thăng trầm của cuộc sống trô? dạt đến đây. Có những ngườ? đã sống gần nửa đờ? ngườ?, nhưng vẫn long đong không một "tấc đất cắm dù?". Họ sống trong những ngô? nhà nổ? được ghép lạ? nằm ven sông, bã? nổ? sông Hồng. Cá? nghèo vẫn đeo đuổ? những con ngườ? khốn khổ nơ? đây. Nhìn những em nhỏ hồn nh?ên nô đùa vớ? sông nước, tung tăng ríu rít gọ? nhau đ? học về nhưng chúng tô? á? ngạ? nhận ra các em cũng như cha mẹ các em vậy, "những ngườ? vô g?a cư". Đồng nghĩa vớ? đó là các em sẽ khó được đ? học và cũng rất khó có thể thoát khỏ? vòng luẩn quẩn "bán mặt cho đất bán lưng cho trờ?".
Xóm bã? bao gồm những dãy nhà nổ? nằm san sát nhau ở ven sông cuố? bã? bồ? và lác đác ở các khu vực ven bờ xung quanh. Nước s?nh hoạt là 2 g?ếng khoan trên bã? đất, nhưng nước đó chủ yếu chỉ để ăn uống, còn nước s?nh hoạt hàng ngày phần nh?ều là dùng nước sông ngay "cửa" nhà. Ngườ? lớn dùng nước sông để tắm g?ặt s?nh hoạt, trẻ con nô đùa, tắm cũng bằng nước sông ấy. Chúng tô? g?ật mình kh? chợt nhận ra cũng chính ở khúc sông ấy ngườ? ta có cả "nhà vệ s?nh" ngay trên nguồn nước tắm g?ặt, trẻ con nô đùa. Ngườ? dân ở đây nếu muốn dùng nước sạch phả? đ? hơn 2km để mua nước.
Mỗ? lần nước rút, xóm bã? g?ữa lạ? ngổn ngang rác thả? và bùn đất.
Những tưởng đà? phát thanh chỉ được dùng ở khu vực m?ền nú?, m?ền b?ển những nơ? sóng truyền hình, báo đ?ện tử khó có thể đến thì nay ngay tạ? nơ? này, đà? phát thanh lạ? trở thành phương t?ện thông t?n chủ yếu vì không có đ?ện. Đến tố? các g?a đình mớ? dùng tớ? th?ết bị đ?ện chủ yếu là để thắp sáng, đ?ện được cung cấp từ bình ắc quy tích đ?ện. Ông Được, một ngườ? dân ở xóm nó?: "Cuộc sống của chúng tô? thua xa ngườ? m?ền nú?, Nguồn đ?ện đều chạy bằng ắc quy. Ban ngày chúng tô? mang vào trong phố thuê để tích đ?ện rồ? mang về dùng, mà phả? tố? hẳn mớ? dùng đến".
Trẻ em "khát" chữ
Không a? trên xóm nổ? có hộ khẩu, trẻ con s?nh ra không có g?ấy kha? s?nh, chính vì thế để đến trường học tập như bao đứa trẻ khác là một v?ệc rất khó. Trẻ em nơ? đây đến tuổ? đ? học được tham g?a lớp học tình thương 19/5 nhưng chỉ đáp ứng được hết cấp 1.
Anh V?nh sống ở khu thuyền cuố? xóm cho b?ết: "Những đứa trẻ ở đây chỉ được cho đ? học để gọ? là xóa mù chữ thô?. Nh?ều cháu muốn đ? học lắm nhưng không được. Ngay cả v?ệc x?n g?ấy chứng nhận nơ? cư trú tạ? phường để cho các cháu học cấp 2 cũng hết sức khó khăn, huống gì đến v?ệc học cấp 3 và đạ? học. Có cháu tận 9 tuổ? mớ? vào học lớp 1, như con chị Xuyến ở khu thuyền bên k?a". Anh V?nh cũng ch?a sẻ thêm: "G?a đình tô? sống ở đây từ năm 2000, hồ? đó con lớn nhà tô? chưa đ? học, đến nay cháu 16 tuổ?, g?ờ ở nhà phụ g?úp g?a đình. Sau kh? học hết cấp I ở lớp học tình thương 19/5 cháu không được đ? học nữa vì không có g?ấy kha? s?nh và chứng nhận cư trú. Tô? cũng cố gắng x?n g?ấy chứng nhận cư trú để cháu được đ? học, nhưng x?n mã? không được nên cháu phả? ở nhà phụ v?ệc lặt vặt vớ? bố mẹ. Trẻ con ở đây thèm đ? học như thèm bánh quà, học chỉ hết được cấp I, hoặc nhỉnh hơn thì cấp II, nên nh?ều cháu tủ? thân lắm. Thú thực, cuộc sống g?a đình khó khăn, lo m?ếng ăn hàng ngày còn khó nó? ch? đến v?ệc học hành".
Ngày qua tháng lạ?, dòng xe cộ mỗ? lúc một đông trên cầu Long B?ên, phố xá càng khang trang, xanh đẹp hơn, còn cuộc sống của những phận ngườ? nơ? bã? nổ? sông Hồng vẫn vậy...
Chị Hạnh bán quán nước ở gầm cầu cũng ngậm ngù?: "Cuộc sống khó khăn nên đành phả? để con cá? chịu khổ. Đứa con gá? lớn nhà tô? 13 tuổ?, học hết cấp I phả? nghỉ học ở nhà phụ mẹ bán nước. Và? năm nữa xem a? "rước" thì cướ?". Chị Hạnh quê ở Hưng Yên, cuộc sống ở quê vất vả, 16 tuổ? lên Hà Nộ? bươn chả? để k?ếm sống. Ha? mẹ con buôn bán đủ nghề và dựa vào nhau vớ? hy vọng cuộc sống sau này sẽ bớt khổ.
Đặc đ?ểm khu xóm nổ? nằm khuất sau cánh đồng hoa màu, cỏ dạ?, lạ? ít ngườ? qua lạ?, chủ yếu chỉ có ngườ? dân xóm nổ? và th? thoảng có một và? ngườ? thích khám phá ghé thăm. Mấy năm gần đây, nơ? đây bỗng chốc trở thành đ?ểm lý tưởng của nh?ều ngườ? trong phố xuống tắm và nhậu nhẹt. Ch?ều muộn, những ngườ? dân trên phố chủ yếu là nam g?ớ? lạ? tụ tập thành hộ?, nhóm. Mỗ? nhóm đến cả chục ngườ?, nhóm đến bã? tắm t?ên, nhóm thuê lán trên thuyền đánh bà?, uống rượu, ăn uống ?nh ỏ? cả một góc bã? bồ?.
Khu bã? cát dà? thoả? ra cạnh bờ sông, là địa đ?ểm tụ họp của những "tín đồ" thích thú "tắm t?ên" mỗ? ch?ều dù đông hay hè, mưa hay nắng. Những ngườ? này chủ yếu là nam g?ớ?, th? thoảng có cả nữ, nam thì tầm trung tuổ?, trong đó cả thanh n?ên. Họ vô tư, thoả? má? khở? động, tập thể dục, đá bóng và bơ? lộ? trên ngườ? không một mảnh vả? che thân.
Ngày qua tháng lạ?, dòng xe cộ mỗ? lúc một đông trên cầu Long B?ên, phố xá càng khang trang, xanh đẹp hơn, còn cuộc sống của những phận ngườ? nơ? bã? nổ? sông Hồng vẫn vậy, "tồn tạ?" bên lề thành phố vớ? ánh đèn leo lét hằng đêm. Và những a? một lần đến đây đều tự hỏ? bao g?ờ những phận ngườ?, những g?a đình nơ? bã? nổ? mớ? vợ? nỗ? buồn?
"Con tô? đ? x?n v?ệc mấy tháng nay không nơ? nào nhận. Chỉ cần nghe nó? sống ở xóm bã? nổ?, ngườ? ta loạ? ngay từ đầu. Có ngườ? ngạ? nó? thẳng thì trì hoãn bảo sẽ xem xét rồ? không thấy phản hồ?. Ngườ? nó? thẳng thì bảo không tuyển ngườ? vô g?a cư, toàn dân tứ xứ, không t?n được. Cũng bở? trình độ không có, nghề ngh?ệp cũng không, một mảnh đất cắm dù? không có, ngườ? ta cũng khó t?n tưởng mà g?ao v?ệc cho. Tuy nh?ên, chúng tô? cũng đều chấp nhận vì h?ểu rằng những ngườ? đến sống ở đây là dân tứ xứ, sống tạm bợ và v?ệc quản lý hay chứng thực g?ấy tờ cho chúng tô? là vô cùng khó. Mỗ? ngườ? mỗ? hoàn cảnh khác nhau mà chúng tô? phả? neo lạ? nơ? này để tồn tạ?", một bà mẹ ở xóm nổ? sông Hồng nó?.
Yến Ánh