Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

“Làng mới Hàn Quốc” - Gợi ý cho Nông thôn mới Việt Nam?

(DS&PL) -

Yếu tố quan trọng nhất đối với sự thành công của Làng mới là cơ chế hoạt động cộng đồng, khả năng của người đứng đầu

Yếu tố quan trọng nhất đố? vớ? sự thành công của Làng mớ? là cơ chế hoạt động cộng đồng, khả năng của ngườ? đứng đầu.

Thành công của phong trào Làng mớ? (Saemaul Undong) đã thay đổ? d?ện mạo k?nh tế của Hàn Quốc, nhất là làm thu hẹp sâu sắc khoảng cách g?ữa đô thị và nông thôn. Có rất nh?ều yếu tố đem lạ? sự thành công của phong trào này. Tuy nh?ên, yếu tố quan trọng nhất đố? vớ? sự thành công của phong trào Làng mớ? là dựa trên cơ chế hoạt động cộng đồng, khả năng lãnh đạo của ngườ? đứng đầu, sự ủng hộ và hỗ trợ mạnh mẽ từ chính phủ.

Nhóm PV VOV đã có cuộc trao đổ? vớ? ông Sh?m Yun Jong- Hộ? trưởng Trung ương Hộ? Phong trào nông thôn mớ? Hàn Quốc xung quanh vấn đề này. (Đây chính là V?ện đào tạo bồ? dưỡng cán bộ lãnh đạo của phong trào Làng mớ?. Học v?ên chính là những lãnh đạo của làng, xã.  Khóa học nhấn mạnh vào sự cống h?ến quên mình và nêu gương cho quần chúng. Các thành v?ên tự ch?a sẻ k?nh ngh?ệm thành công ở địa phương của mình và học hỏ? lẫn nhau).

X?n ông vu? lòng ch?a sẻ câu chuyện về sự thành công của phong trào Làng mớ?  (Semaul Undong) ở Hàn Quốc?

PV: Hộ? trưởng Sh?m Yun Jong: Trước kh? có phong trào Làng mớ?, có một số phong trào tương tự như phong trào phát tr?ển địa phương hay phong trào nông thôn tự lực cánh s?nh, nhưng những phong trào này không đạt được thành tựu lớn.

Ngay sau cuộc cách mạng ở Hàn Quốc, phong trào toàn dân tá? xây dựng đất nước dù d?ễn ra mạnh mẽ nhưng cũng chỉ dừng lạ? ở mức đánh thức nhận thức của quần chúng.

Thập n?ên 60 của thế kỷ trước, công cuộc công ngh?ệp hóa đã làm sự phân b?ệt thành thị và nông thôn trở nên sâu sắc. Vào lúc đó, bầu không khí tự g?ác “phả? sống tốt” của những ngườ? nông dân hình thành mạnh mẽ và đến năm 1970, phong trào Làng mớ? được hình thành.

Đến lúc này, chính phủ đã có khả năng cung cấp các vật dụng tố? th?ểu, x? măng, hay sắt thép...  g?úp đỡ cho sự ngh?ệp phát tr?ển tự thân của nông dân.      

Phong trào Làng mớ? phả? kể đến đóng góp quan trọng của cựu Tổng thống Park Jeong –hee. Vớ? sự k?ên trì và nh?ệt huyết  muốn thay đổ? và g?ả? quyết các vấn đề của nông thôn, ông đã đưa phong trào Làng mớ? trở thành phong trào trọng tâm của đất nước.

Kết quả chỉ trong một thờ? g?an  Hàn Quốc g?ảm tỷ lệ nợ nước ngoà? nhờ vào t?ết k?ệm ch? t?êu và nâng cao gử? t?ết k?ệm. G?ữa các địa phương phát tr?ển cân bằng: nhờ  g?ao thông và thông t?n l?ên lạc phát tr?ển thông thương dễ dàng g?ữa các địa và có h?ệu quả hơn. Những chương trình đặc b?ệt của chính phủ, thu nhập của nông, ngư dân tăng dần, sức mua trong nước tăng lên, tạo ra sự phát tr?ển k?nh tế vượt bậc.

Xúc t?ến phong trào Làng mớ? ở các nhà máy; tăng cường cả? t?ến các công đoạn sản xuất; t?ết g?ảm nguyên l?ệu, tăng cường nâng cao năng suất dẫn đến phát tr?ển xuất khẩu.

PV: Phong trào Làng mớ? thành công nhờ vào những yếu cốt lõ? nào?

Hộ? trưởng Sh?m Yun Jong: Đầu t?ên phả? nó? tớ? chính sách h?ệu quả của chính phủ. Thứ ha?, Chính phủ hỗ trợ vật chất ở mức tố? th?ểu, chỉ hỗ trợ ưu t?ên cho thôn, làng ưu tú đã khuyến khích cạnh tranh g?ữa các thôn, làng. Thứ bà là sự nhận thức và tham g?a tự g?ác của ngườ? dân trong cộng đồng là yếu tố không thể th?ếu.

Phát tr?ển khả năng lãnh đạo rất quan trọng vớ? cộng đồng. Vì ngườ? lãnh đạo có thể thúc đẩy và kêu gọ? ngườ? dân làm một đ?ều gì đó và khở? động dự án phát tr?ển.  Do vậy, V?ện đào tạo Saemaul  Undong được thành lập, chuyên đào tạo lãnh đạo cộng đồng. Bản thân tô? từ kh? là s?nh v?ên và rất nh?ều G?áo sư, T?ến sĩ đã từng tham dự khóa đào tạ? ở đây.

Ở V?ện này, những hoạt động thực t?ễn tốt nhất về phát tr?ển cộng đồng được g?ớ? th?ệu và mở rộng sang các vùng khác. Trong đó, chính các lãnh đạo cộng đồng thành công sẽ là ngườ? trao đổ? truyền đạt k?nh ngh?ệm phát tr?ển cộng đồng của mình cho các học v?ên khác.

PV: H?ện tạ? phong trào Làng mớ? được xúc t?ến như thế nào?

Hộ? trưởng Sh?m Yun Jong:  H?ện tạ? chúng tô? đang xúc t?ến “phong trào Làng mớ? lần 2”. Phong trào Làng mớ? lần 2 được ch?a thành 2 hướng.

Ở trong nước, chúng tô?  “xây dựng t?nh thần dân tộc” bằng các phong trào “sẻ ch?a, th?ện nguyện, quan tâm” – là những hoạt động th?ết thực trong xã hộ? h?ện đạ?.

Ở nước ngoà?, chúng tô? lấy k?nh ngh?ệm thực h?ện phong trào Làng mớ? ở Hàn Quốc g?úp đỡ các quốc g?a đang phát tr?ển.

Đồng thờ? chúng tô? đang xúc t?ến v?ệc xây dựng thôn làng nhằm làm sống dậy lố? sống cộng đồng.

Nhằm tạo dựng những thôn làng có văn hóa sẻ ch?a, g?úp đỡ lẫn nhau và có cuộc sống sung túc, chúng tô? đang đẩy mạnh các hoạt động như g?úp đỡ láng g?ềng xa gần, hỗ trợ g?a đình đa văn hóa, xây dựng thôn làng an toàn và lành mạnh ...

Chúng tô? được b?ết phong trào Làng mớ? trên thế g?ớ? (Global V?llage) cũng đang được xúc t?ến. Vậy h?ện tạ? phong trào này được t?ến hành như thế nào?

PV: Hộ? trưởng Sh?m Yun Jong: Từ năm 2009, chúng tô? bắt đầu phát động phong trào Làng mớ? trên thế g?ớ?. Mục t?êu của phong trào này là quốc tế hóa và địa phương hóa phong trào Làng mớ?. Thay vì hỗ trợ vật chất, chúng tô? thúc đẩy sự kết nố? hòa hợp g?ữa t?nh thần, cách thực h?ện của phong trào Làng mớ? vớ? địa phương, qua đó phát tr?ển các mô hình làm sống dậy đặc trưng của từng quốc g?a, lập ra kế hoạch theo từng g?a? đoạn nhằm có các b?ện pháp, thể chế thúc đẩy phong trào phát tr?ển rộng hơn.

Không chỉ đơn thuần v?ện trợ và cứu hộ mang tính k?nh tế, chúng tô? còn truyền thụ cách thức khắc phục sự nghèo đó? bằng cách g?úp ngườ? dân nỗ lực tự g?úp đỡ chính bản thân và vươn lên khắc phục sự nghèo đó?. Đây cũng là ý nghĩa lớn nhất của phong trào Làng mớ? thôn thế g?ớ?.

Thông qua v?ệc quốc tế hóa cao độ phong trào Làng mớ?, chúng tô? hy vọng có thể góp phần vào nền hòa bình và sự thịnh vượng chung của nhân loạ? thế g?ớ? đang cùng nhau s?nh sống trong “thôn thế g?ớ?” này.

Trung ương hộ? phong trào Làng mớ? h?ện đang thực h?ện các chương trình đào tạo, tập huấn Làng mớ? cho các lãnh đạo nước ngoà?. Năm 2012, chúng tô? đã thực h?ện tập huấn, đào tạo cho 195 ngườ? đến từ 20 quốc g?a trên thế g?ớ?. Trong 6 tháng năm 2013, chúng tô? đã tập huấn cho 136 ngườ? đến từ 9 quốc g?a.

H?ện tạ? các hoạt động mẫu của phong trào Làng mớ? thôn thế g?ớ? đang được mở rộng ra 32 thôn, làng ở 13 nước như Sr? Lanka, Lào, Campuch?a, Tanzan?a, Mông Cổ, Nepal, Uganda, Myanmar...

Chúng tô? đã bổ sung các hoạt động mớ? như cả? th?ện mô? trường, g?a tăng thu nhập vào phong trào. H?ện tạ? chúng tô? đang vận hành một trang trạ? nuô? gà và một nhà máy bánh mì ở ở Uganda, thúc đẩy canh tác trồng dưa hấu và ngô ở Lào, xây dựng đường làng và nuô? dê ở Nepal. Mớ? đây, Tổng thống Myanmar sau chuyến công du đến Hàn Quốc và thăm V?ện đào tạo Làng mớ? đã rất quan tâm và thể h?ện mong muốn thực h?ện phong trào này tạ? nước mình, và tháng 4 vừa rồ? một trung tâm Làng mớ? đã được thành lập tạ? Myanmar.

Dựa trên những k?nh ngh?ệm hoạt động đã có trong thờ? g?an qua, tớ? đây chúng tô? sẽ bồ? dưỡng cho các nhà lãnh đạo phong trào làng mớ? nước ngoà?, xây dựng thành công nh?ều hơn nữa các mô hình địa phương hóa Làng mớ?, đưa những mô hình này đến các quốc g?a đang phát tr?ển nhằm g?úp đỡ các nước này có một chính sách phát tr?ển nông thôn mớ? có h?ệu quả hơn.

PV:  Ông có thể cho b?ết các hoạt động của phong trào Làng mớ? ở nước ngoà? được Hàn Quốc g?úp đỡ đang d?ễn ra như thế nào?

Hộ? trưởng Sh?m Yun Jong:  H?ện tạ?, chúng tô? mờ? ngườ? dân và các công chức địa phương đến nghe tập huấn về phong trào Làng mớ?, qua đó h?ểu được ý nghĩa và mục đích của phong trào này, tạo ra sự thay đổ? trong nhận thức của họ.

Thông qua các mô hình mẫu quy mô nhỏ và v?ệc thúc đẩy thực h?ện các hoạt động phong trào Làng mớ?, chúng tô? g?úp ngườ? dân nhận thức được sự tự g?ác trong v?ệc tự g?úp đỡ bản thân và cộng đồng.

 Theo VOV

Tin nổi bật