Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Lá thư gửi đến thiên đường.

(DS&PL) -

Tác phẩm dự thi " Lá thư gửi đến thiên đường" của tác giả Nguyễn Thị Thanh Tuyền (Thừa Thiên Huế).

LÁ THƯ GỬI ĐẾN THIÊN ĐƯỜNG

Lờ? đầu t?ên, cháu x?n gử? lờ? thân mến và yêu quý đến Bác!

Có lẽ, bây g?ờ Bác đã đến một nơ? rất xa, nơ? đó Bác chắc đã được gặp lạ? những vị anh hùng của dân tộc như Hưng Đạo đạ? vương Trần Quốc Tuấn, Lê Lợ?, Quang Trung Nguyễn Huệ và gặp lạ? ngườ? thầy mà Bác vô cũng kính mến và tôn trọng, đó là Hồ Chí M?nh. Cháu có thể hình dung được nụ cườ? v?ên mãn của Bác như thế nào kh? Bác về vớ? Đất Mẹ, kh? về vớ? cha ông. Bở?, cả cuộc đờ? của Bác đã cống h?ến hết mình cho tổ quốc, đã đem lạ? độc lập dân tộc cho đất nước và làm rạng danh non sông V?ệt Nam.

Ở trên th?ên đường, Bác vẫn nhìn thấy chúng cháu chứ? Chắc là có rồ? Bác nhỉ? Vì cho dù Bác có đ? đâu, ở đâu, không g?an và thờ? g?an nào đ? nữa thì Bác vẫn một lòng hướng về tổ quốc và nhân dân. G?ờ đây, Bác có thể ra đ? thanh thản và an nh?ên được rồ?.

Những ngày qua, Bác có thấy không? Tất cả những ngườ? dân V?ệt Nam và bạn bè quốc tế đã bày tỏ lòng đau xót và t?ếc thương vô hạn như thế nào kh? Bác ra đ? vào cõ? vĩnh hằng. Có lẽ, trước kh? Bác ra đ?, mọ? ngườ? dân V?ệt còn cảm thấy hoà? ngh? về đất nước và con ngườ? V?ệt Nam trong những năm gần đây. Hoà? ngh? về sự phát tr?ển, t?ến lên của k?nh tế V?ệt Nam trong thờ? kỳ khủng hoảng; hoà? ngh? về tình ngườ? vớ? ngườ? trong xã hộ? h?ện đạ? mà chủ nghĩa cá nhân vị kỉ đang ngày một lên ngô? ; hoà? ngh? về t?nh thần yêu nước của thế hệ trẻ h?ện nay; hoà? ngh? về t?nh thần đoàn kết của nhân dân ta; hoà? ngh? về tương la? đất nước sau này...Nhưng, sau kh? Bác ra đ?, nhân dân V?ệt Nam mớ? thấy được một đ?ều, tất cả hoà? ngh? đó chỉ là lo lắng nhất thờ?; còn ngay lúc này t?nh thần V?ệt Nam, t?nh thần k?ên  trung, h?ếu nghĩa, tr? ân, đoàn kết, sẻ ch?a.. được lan tỏa như thế nào.

Một tuần vừa qua, Bác có thấy không? Hàng ngàn ngườ? không a? bảo a? xếp hàng thẳng táp, ngay ngắn để được vào v?ếng Bác, gặp Bác và nó? những lờ? t?ễn b?ệt đố? vớ? Bác. Hàng ngàn ngườ? không a? bảo a? có một sự thành kính sâu sắc trước anh l?nh của Bác. Hàng tr?ệu tr?ệu trá? t?m không a? bảo a? đứng chờ trước số nhà 30 Hoàng D?ệu từ ngày này qua ngày khác, không quản g?ó mưa, nắng gắt, không quản ngày đêm để được một lần thắp một nén nhang cú? đầu trước Bác. Hàng tr?ệu tr?ệu đô? mắt những ngày vừa qua đã ướt nhòe, ngấn lệ và khóc đến khô cạn nước mắt mỗ? lần xem hình ảnh của Bác trên sóng truyền hình, trên đà? báo. Bác thấy không?Từ m?ền ngược đến m?ền xuô?, từ trẻ đến g?à, từ thanh n?ên đến phụ nữ, họ đã tề tựu về thủ đô để cùng hòa chung trong dòng ngườ? hàng nố? hàng không bao g?ờ dứt để khóc thương t?ễn b?ệt Bác.

Cháu nhớ như ?n g?ây phút nghe t?n Bác mất, cả nước đã đau một nỗ? đau chung. Trên các mạng xã hộ?, tất cả đều chung một dòng chữ “Vĩnh b?ệt đạ? tướng Võ Nguyên G?áp- vị tướng tà? ba và k?ệt xuất của V?ệt Nam và thế g?ớ?”. Là một g?áo v?ên, cháu cũng rất v?nh dự vì được xem là đồng ngh?ệp của Bác, được vào nghề khoảng 2 năm và lần đầu t?ên chứng k?ến một buổ? lễ chào cờ ngh?êm trang, đầy xúc động vào ngày thứ ha? đầu t?ên sau ngày mất của Bác. Cháu chưa bao g?ờ thấy những học s?nh đứng chào cờ đầy tự hào, hãnh d?ện, ngh?êm chỉnh và ngh?êng mình đến thế. Bà? quốc ca được cất lên trong g?ây phút này sao nghe xúc động và trào dâng cảm xúc đến vậy. Học s?nh em nào cũng nghẹn ngào kh? bắt đầu phút mặc n?ệm để tưởng nhớ đến “ngọn nú? lửa phủ tuyết”. Kh? nghe nhà trường đọc bà? báo của một phóng v?ên v?ết về Bác, học s?nh cứ lặng yên chăm chú lắng nghe. Kh? đọc đến đoạn, Bác đau đáu về những ngày tháng lũ lụt của quê hương Quảng Bình mà cả g?áo v?ên và học s?nh đều ngân ngấn lệ. Vào t?ết đầu t?ên của buổ? sáng thứ ha?, học s?nh bồ? hộ? xúc động và nó? những cảm nhận r?êng của mình về Bác, nh?ều học s?nh ước được một lần gặp và trò chuyện cùng Bác. Bở?, tất cả thế hệ học s?nh đều xem Bác là thần tượng của các em. Nh?ều cá? lần đầu t?ên trong thờ? khắc t?ễn b?ệt Bác về vớ? cha ông đã d?ễn ra như thế. Bác thấy thế nào? Bác vu? không? Bác hãy t?n rằng ngườ? dân V?ệt Nam dù ở thờ? đạ? nào cũng thể h?ện được t?nh thần Đạ? V?ệt.

Từ trường về nhà, đâu đâu cháu cũng nghe những từ như: anh Văn, đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, Đ?ện B?ên Phủ, Quảng Bình, số 30 Hoàng D?ệu... dường như cứ vang vọng buông lơ?. Tất cả ngườ? dân đều quan tâm đến Bác. Cháu còn nhớ kh? xem lạ? những thước ph?m ngày Bác Hồ ra đ? cả đất nước đẫm lệ, khóc thương, đau đớn như mất đ? một ngườ? thân, một vị thánh, một ngườ? quan trọng của cuộc đờ? và g?ống như đang mất một n?ềm t?n, một lý tưởng, mất đ? một ánh sáng dẫn đường trong đêm tố?... Và g?ờ đây, Bác ra đ?, ngườ? dân V?ệt Nam lạ? mất đ? một ngườ? anh cả của QĐNDVN, mất đ? một vị tướng tà?, mất đ? một đ?ểm tựa t?nh thần. Kh? Bác Hồ ra đ? hàng ngàn ngườ? dân khóc thương và nhà nhà lập bàn thờ để tưởng nhớ; g?ờ đây Bác ra đ?, ngườ? ngườ? cũng khóc thương và nhà nhà lạ? thêm một lư hương trên bàn thờ tổ t?ên. Bác ơ??

Về đến nhà, xem lạ? những hình ảnh của Bác trong các trận đánh, nhất là trận Đ?ên B?ên Phủ chấn động địa cầu, cũng như xem lạ? những thước ph?m đờ? thường  g?ản đơn và dung dị của Bác mà cháu cảm thấy vô cùng yêu mến và ngưỡng mộ tà? năng lẫn nhân cách cao đẹp của Bác. Lần đầu t?ên, kh? chào đờ? cho đến nay, cháu thấy bố cháu khóc.Vì trong tâm tưởng của cháu, bố chưa một lần rơ? lệ vì bất cứ đ?ều gì, bố là ngườ? mạnh mẽ. Ấy thế mà, những thước ph?m về Bác đã làm cho bố cháu khóc trong đớn đau. Những ngày sau chỉ cần nhìn thấy những gì l?ên quan đến Bác thì nước mắt của bố và g?a đình cháu chực trào ra. Bác ơ??

Do công tác nên cháu không thể về quê Quảng Bình t?ễn Bác đ? về cõ? vĩnh hằng nhưng lúc nào lòng cũng nao nao, nhấp nhỏm không yên. Cho nên, thay vì trực t?ếp v?ếng Bác, cháu chọn cách rảnh lúc nào xem tư l?ệu về Bác lúc đó. Có lần cháu ngồ? xem cùng vớ? một em bé 4 tuổ? về cuộc đờ? của Bác. Vừa xem vừa thảo luận về Bác nên hơ? ồn ào, bé l?ền quay sang bảo : “Chị yên lặng để em nghe nó? về bác G?áp nào”. Kh? nghe em bé nó? thế là cháu b?ết Bác đã, đang, sẽ và mã? mã? ch?ếm một vị trí quan trọng trong lòng của mọ? ngườ? dân và trong trá? t?m của con trẻ.

Có những phút làm nên lịch sử,

Có cá? chết hóa thành bất tử,

Có những lờ? hơn mọ? bà? ca,

Có con ngườ? như chân lý s?nh ra.

                     (Hãy nhớ lấy lờ? tô? - Tố Hữu)

Sự ra đ? của Bác đã trở thành bất tử. Bở?, trong lòng dân và trong trá? t?m nhân loạ?, Bác là “vị tướng huyền thoạ?”, là “vị tướng của nhân dân”. Quy luật tự nh?ên s?nh-lão-bệnh-tử là thế. Chúng ta phả? b?ết cách chấp nhận thực tế là Bác đã ra đ? nhưng sự ra đ? của Bác lạ? là sự  vực dậy một t?nh thần V?ệt Nam k?ên trung, yêu nước và đoàn kết, một V?ệt Nam mạnh mẽ, đầy lòng nhân á?, yêu thương, một V?ệt Nam tương la? sẽ sáng lạng...Bác đã hoàn thành mọ? bổn phận của mình trước kh? về vớ? tổ t?ên để báo công. Bây g?ờ, chúng cháu, những thế hệ đ? sau, sẽ v?ết t?ếp trang sử vàng chó? lọ? của dân tộc ta để phát huy truyền thống quý báu của dân tộc và không hổ thẹn vớ? Bác. Bác đã thấy và cứ vững t?n vào thế hệ sau sẽ lập nh?ều ch?ến công vang dộ? cho đất nước V?ệt Nam Bác nhé !

Trong g?ờ phút này đây, Bác hãy yên nghỉ và dõ? theo chúng cháu để động v?ên , khích lệ và là đ?ểm tựa t?nh thần cho chúng cháu vượt qua sóng to g?ó lớn nhằm đưa con thuyền đất nước vươn ra b?ển cả và hòa nhập vớ? muôn trùng đạ? dương Bác nhé!

Kính cẩn ngh?êng mình trước anh l?nh của Bác, “vị thánh tướng của dân tộc V?ệt Nam”!

 

Tác g?ả: Nguyễn Thị Thanh Tuyền

(Phong Chương-Phong Đ?ền -Thừa Th?ên Huế)

Tin nổi bật