“Thà bị đ?ếc còn hơn nghe được s?êu thanh”, cô Jul?e Redfern đã tâm sự như thế kh? ch?a sẻ về khả năng h?ếm có của mình. Ngườ? ta gọ? cô là s?êu nhân thính lực bở? năng lực trờ? phú: nghe được s?êu thanh nhờ đô? ta? tổ ong. Nhưng như cô đã nó?, khả năng s?êu phàm này mang lạ? cho cô không ít rắc rố? trong cuộc sống.
Cơn ác mộng s?êu thanh
S?êu thanh là những âm thanh có tần số sóng phát ra mà ta? thường không nghe được trừ kh? bạn được lắp thêm th?ết bị trợ thính g?úp con ngườ? trở thành s?êu nhân. Tuy nh?ên, đố? vớ? cô Jul?e Redfern (47 tuổ?) sống tạ? thị trấn Pad?ham, hạt Lancash?re, Anh, bản thân cô đã là một ch?ếc máy bắt các sóng s?êu thanh cực nhạy, nhất là những t?ếng động phát ra từ… chính cơ thể cô. Những ngườ? không h?ểu rõ về khả năng của cô thường thán phục, cho rằng cô thật may mắn kh? có thể nghe được đủ mọ? loạ? âm thanh ngườ? ta không bao g?ờ có thể nghe được. Nào là t?ếng hoạt động của bộ não, nào là t?ếng đô? mắt d? chuyển trong hốc mắt ra sao, hay không cần ống nghe nhịp t?m mà vẫn có thể nghe được từng nhịp đập t?m mình… Thế nhưng, ít a? b?ết rằng, những t?ếng động s?êu thanh đó lạ? là cơn ác mộng vớ? ngườ? phụ nữ làm công v?ệc lễ tân này.
Jul?e từ từ kể lạ? lần đầu t?ên kh? cô phát h?ện ra khả năng kỳ lạ của mình. Cô nhận ra mình có “s?êu năng lực” vào mùa hè năm 2006. Trong một lần chơ? xếp hình ở nhà, kh? đang đảo mắt l?ên tục để tạo không khí vu? vẻ, cô bắt đầu nghe thấy những t?ếng động khác thường. Jul?e nghĩ rằng, âm thanh đó phát ra từ trò chơ? hoặc do a? đó cố tình tạo ra để cô bị xao lãng mà không hề nhận ra, những âm thanh kỳ quặc đó phát ra từ… đô? mắt đang đảo của mình. Sau lần đó, những t?ếng động lạ ngày một rõ hơn kh?ến cô luôn trong tình trạng bất an và lo lắng. Dần dần, cô phát h?ện ra, những âm thanh khó chịu đó phát ra từ trong cơ thể cô. Nó? về cảm g?ác của mình, Jul?e cho b?ết, cô luôn thấy sợ hã? và thường xuyên phả? uống thuốc để lấy lạ? cân bằng. Cô tâm sự: “Chắc chắn bạn không bao g?ờ muốn b?ết âm thanh bên trong cơ thể mình bở? chúng thực sự rất khủng kh?ếp”.
|
Jul?e Redfern – ngườ? có s?êu thính lực mong muốn làm ngườ? thường |
Cô tự gọ? khả năng của mình là “bệnh s?êu thính lực” và “bệnh s?êu thính lực” kh?ến ngườ? phụ nữ 47 tuổ? này phả? đố? mặt vớ? nh?ều vấn đề trong cuộc sống. Ngoà? t?ếng cơ thể, cô còn nghe được nh?ều loạ? âm thanh khác có thể gây nguy h?ểm cho thính lực của ngườ? thường. Bở? vậy, cô thường xuyên bị rơ? vào trạng thá? quay cuồng, chóng mặt dù không uống rượu, b?a. Cô còn sợ đứng xếp hàng ở nơ? đông ngườ? như s?êu thị bở? những âm thanh ồn ào nơ? đây kh?ến đầu óc cô không thể suy nghĩ và chếnh choáng. Kể từ kh? phát h?ện ra căn bệnh kỳ quá?, Jul?e tránh ăn những thực phẩm g?òn như táo hay b?m b?m, phồng tôm vì âm thanh kh? ăn kh?ến đầu cô như sắp nổ tung. Bảy năm trô? qua là bảy năm khổ sở kh? cô phả? chung sống vớ? khả năng kỳ dị.
Một ngày, cô quyết định mò mẫm ngh?ên cứu các tà? l?ệu về “khả năng” của mình qua Internet nhưng “khả năng” của cô rất ít được nhắc đến. Bở? vậy, cô phả? nhờ tớ? sự trợ g?úp của các bác sĩ. Sau kh? trả? qua nh?ều lần k?ểm tra, xét ngh?ệm, các chuyên g?a y khoa của bệnh v?ện Hoàng g?a Manchester đã chuẩn đoán cô mắc Hộ? chứng nứt ống ta? trên vớ? tên khoa học là Super?or Canal Deh?scence syndrome – SCD. Đây là một căn bệnh cực kỳ h?ếm trên thế g?ớ? “g?úp” cô có thể nghe mọ? âm thanh từ trong cơ thể.
Bất chấp rủ? ro để trở thành ngườ? thường
Nguyên nhân của căn bệnh h?ếm gặp SCD được xác định là do vô số lỗ nhỏ rò rỉ ở ta? trong, kh?ến mọ? chất lỏng có thể tràn vào não. Ống ta? cô được mô tả g?ống như một tổ ong. Nó gây ra những tổn thương não bộ làm ngườ? bệnh mất khả năng g?ữ thăng bằng và gặp phả? những cơn đau đầu dữ dộ?. Đến tận năm 1998, các nhà khoa học mớ? có được những thông t?n ch? t?ết nhất về hộ? chứng kỳ lạ này.
Các bác sĩ cho b?ết, để đưa cô trở lạ? trạng thá? thông thường như những ngườ? khác, cô phả? trả? qua nh?ều lần phẫu thuật, lấp kín những chỗ nứt và các lỗ nhỏ trong ta?. Tuy nh?ên, phần trăm thành công rất nhỏ, có thể b?ến cô từ “s?êu nhân” thành một ngườ? kh?ếm thính. Nhưng, vớ? quyết tâm trở thành ngườ? thường, cô chấp nhận mọ? b?ến chứng của ca phẫu thuật, quyết định phẫu thuật đ?ều trị bệnh. Thật may mắn cho cô, sau một ca phẫu thuật kéo dà? năm t?ếng, các bác sĩ đã xử lý thành công ta? bên phả? của Jul?e. H?ện ngườ? phụ nữ có ba con này vẫn đang chờ đợ? ca phẫu thuật ta? còn lạ? trong một ngày không xa.
S?êu thính lực – ước mơ của con ngườ??
Trong kh? Jul?e hàng ngày, hàng g?ờ mơ ước được trở thành ngườ? thường thì nh?ều ngườ? lạ? muốn được trở thành “s?êu nhân” như cô. Họ muốn được tận hưởng cảm g?ác nghe thấy mọ? âm thanh, những âm thanh con ngườ? không bao g?ờ đạt được đến. Đáp ứng mong mỏ? này, một nhóm ngh?ên cứu đến từ trường đạ? học Pr?nceton đã sử dụng công nghệ ?n 3D tân t?ến h?ện nay để chế tạo ch?ếc ta? g?úp con ngườ? có được “s?êu thính lực”. Ch?ếc ta? này có chứa các đ?ện cực hỗ trợ v?ệc nghe những âm thanh con ngườ? không thể nghe được. Họ tuyên bố, đây là một bước t?ến quan trọng hướng tớ? v?ệc tạo ra “những ngườ? thuộc thế g?ớ? ảo”, vốn là sự kết hợp g?ữa các tế bào sống và mạch đ?ện, như trong loạt ph?m khoa học v?ễn tưởng “Kẻ hủy d?ệt” của Hollywood.
Ngườ? đứng đầu nhóm ngh?ên cứu đồng thờ? là phó g?áo sư chuyên ngành kỹ thuật cơ khí và không g?an vũ trụ trường đạ? học Pr?nceton, ông M?chael McAlp?ne cho b?ết: “Nhìn chung luôn có các thách thức về cơ khí và nh?ệt kh? kết hợp các vật l?ệu đ?ện tử vớ? vật l?ệu s?nh học. Trước đây, nh?ều nhà ngh?ên cứu từng đề xuất một số ch?ến lược nhằm b?ến đổ? các đ?ện cực để quá trình kết hợp trên ít rắc rố? hơn. Tuy nh?ên, công trình của chúng tô? mang tớ? một cách t?ếp cận mớ?, xây dựng và phát tr?ển s?nh vật học vớ? sự đ?ều phố? vận động của đ?ện tử và trong một khuôn 3D trộn lẫn”. Mặc dù thừa nhận cần phả? có thêm thờ? g?an để ngh?ên cứu và thử ngh?ệm trước kh? áp dụng công nghệ mớ? cho con ngườ? nhưng ông McAlp?ne khẳng định, ch?ếc ta? nhân tạo về nguyên tắc chung có thể dùng để khô? phục hoặc tăng cường thính lực của con ngườ?. Nhà ngh?ên cứu này nó? thêm rằng, các tín h?ệu đ?ện tử do ch?ếc ta? cơ s?nh học phát ra có thể kết nố? vớ? các đầu mút thần k?nh của bệnh nhân, tương tự như một th?ết bị trợ thính. Ngoà? ra, ch?ếc ta? còn có thể thu nhận các sóng âm đặc b?ệt. Ông McAlpn?e còn t?ết lộ, nhóm ngh?ên cứu đã lên kế hoạch kết hợp các vật l?ệu khác như những cảm b?ến đ?ện tử nhạy cảm vớ? áp suất, cho phép ta? gh? nhớ các âm thanh có tần suất lớn.
Nhóm của ông McAlp?ne đã tạo ra nh?ều cả? t?ến trong những năm gần đây, có l?ên quan đến v?ệc sử dụng ăng-ten và cảm b?ến y học quy mô nhỏ. Năm ngoá?, ông và các cộng sự đã ngh?ên cứu phát tr?ển một "hình xăm" cấu tạo gồm một ăng-ten và cảm b?ến s?nh học, có thể gắn chặt trên bề mặt một ch?ếc răng. Tuy nh?ên, dự án tá? cơ s?nh học là nỗ lực đầu t?ên của nhóm nhằm tạo ra một bộ phận vớ? chức năng hoàn th?ện, không chỉ mô phỏng một khả năng của con ngườ? mà còn mở rộng nó nhờ sử dụng các đ?ện tử cấy thêm vào.
AN MAI - DSPL (Theo MSN/Da?lyma?l)
Trường hợp s?êu thính lực khác được gh? nhận Jul?e Redfern không phả? là trường hợp duy nhất có s?êu thính lực trên thế g?ớ?. Trước đây, các bác sĩ có gh? nhận trường hợp của ông Stephen Mabbutt (57 tuổ?) sống ở Oxfordsh?re, Anh cũng có khả năng nghe thấy những âm thanh của chính cơ thể mình. Cũng như Jul?e, ông Stephen rất khó chịu vớ? đ?ều này, những âm thanh của cơ thể kh?ến ông không thể tập trung làm v?ệc một cách bình thường. Tình trạng bệnh của ông ngày càng trở nên trầm trọng kh? ông nghe thấy t?ếng ồn phát ra từ bên trong cơ thể ngày càng rõ hơn, kh?ến ông chóng mặt và thị lực suy g?ảm. Ông Stephen thậm chí đã đến bệnh v?ện để khám chữa. Ban đầu, ông được các bác sĩ cho dùng thuốc kháng s?nh và thuốc xịt mũ?, nhưng đ?ều này chỉ kh?ến cho thính g?ác của ông kém đ?. Sau đó các bác sĩ đã phát h?ện ra nguyên nhân căn bệnh h?ếm gặp này của ông. Các bác sĩ đã t?ến hành phẫu thuật cho ông, g?úp ông lấy lạ? thính g?ác bình thường. G?ờ đây, ông Stephen đã có thể là một ngườ? bình thường. |