Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Kỳ lạ tục táng người chết ở dưới nước để được trường thọ

(DS&PL) -

Làng người Chăm ở vùng giáp ranh biên giới với Campuchia (thuộc An Phú, tỉnh An Giang) còn nhiều điều kỳ lạ khó lý giải như họ tin rằng người chết thích bỏ trong những chiếc quan tài rồi táng xuống nước trong con kênh hoặc góc ao nhà mình.

Làng ngườ? Chăm ở vùng g?áp ranh b?ên g?ớ? vớ? Campuch?a (thuộc An Phú, tỉnh An G?ang) còn nh?ều đ?ều kỳ lạ khó lý g?ả? như họ t?n rằng ngườ? chết thích bỏ trong những ch?ếc quan tà? rồ? táng xuống nước trong con kênh hoặc góc ao nhà mình.

Ngh? thức ăn bốc bắt đầu từ một g?ấc mơ

Ch?ều b?ên g?ớ? buông xuống nhanh hơn bình thường, không g?an như chìm trong sương khó? l?êu tra?. Để vào được làng ngườ? Chăm này từ An Phú phả? rẽ qua ngã tư Quốc Thá? (một trong những ngã tư nổ? t?ếng ở An Phú) sau đó thì t?ến thẳng về phía rừng b?ên g?ớ?, hỏ? làng ngườ? Chăm ở búng Bình Th?ên thì hầu như a? cũng cũng b?ết.

Ảnh m?nh họa.

Búng Bình Th?ên từ lâu đã nổ? t?ếng kỳ bí bở? xung quanh nó là một hệ thống hồ nước trong vắt quanh năm không bao g?ờ cạn. Và rồ? những ngườ? Chăm nơ? đây cũng dùng chính nguồn nước này để phục vụ s?nh hoạt và ăn uống hàng ngày. Thấy khách lạ ghé vào búng Bình Th?ên này, ông Ma Hảo chào đón chúng tô? bằng một ánh nhìn đầy th?ện cảm.

“Uống 5 ly trà ngườ? Chăm pha bằng nước hồ quanh búng Bình Th?ên đun sô? lên pha, ăn xong một bát cơm do chính tay những cô gá? Chăm ở vùng đất này nấu thì những ngườ? khách mớ? được bắt đầu hỏ? chuyện. Ngh? thức này đã có từ bao g?ờ thì chính những ngườ? Chăm g?à ở đây cũng nhớ rõ và chắc chắn lắm” - Ông Ma Hảo bộc bạch như vậy.

Cơn mưa ch?ều b?ên g?ớ? bất chợt đổ xuống làm mù cả một quãng hồ nước. Những ngườ? Chăm bắt đầu cấp tập quây quần về bên những căn nhà sàn của mình. Khách lạ, bất kể là a? kh? vào làng đều phả? cú? chào cả ch?ếc cổng làng cũng như những tượng đà? và các thánh vật mà ngườ? Chăm cho rằng đó là l?nh th?êng, nếu trót quên thì sau kh? chào hỏ? ngườ? g?à sẽ quay ra chào hỏ? các thánh vật th?êng đó.

Chúng tô? không khỏ? ngỡ ngàng kh? bữa cơm đã? khách hôm đó tất cả đều dùng tay bốc. Trong mâm cơm chỉ có và? ch?ếc thìa để múc canh và các thức ăn lỏng là nước. Còn tất cả đồ khô đều dùng tay bốc. Theo trí nhớ láng máng của ông Ma Hảo thì ngh? thức ăn bốc này bắt nguồn từ một g?ấc mơ của ngườ? kha? s?nh ra làng ngườ? Chăm ở vùng b?ên g?ớ? này.

Theo lờ? kể lạ? thì ông tổ kha? s?nh ra làng Chăm này là ông Ma Lung. Ông tổ Ma Lung trong một đêm nằm mộng thấy các bậc h?ền thánh bảo phả? ăn bốc để có sức khỏe hơn và cảm g?ác được các món ăn ngon hơn. Từ đó tất cả ngườ? Chăm ở đây đều dùng tay bốc đồ ăn bất kể món gì, trừ canh và các món nước.

Cách đây và? thế kỷ, kh? nghĩa quân Tây Sơn từng đ? qua và có một thờ? g?an đóng đô ở vùng đất này cũng g?a nhập ngh? thức này, dùng tay bốc đồ ăn và họ rất thích thú vớ? đ?ều đó”. Ông Ma Long, năm nay 83 tuổ? cho b?ết: “Ông nộ? tô? kể lạ? kh? đó một v?ên tướng tr?ều Nguyễn là Đ?nh V?ết Thành, trong những bữa t?ệc ăn uống rất thích thú đ?ều này nên ra lệnh tất cả quân lính đều ăn bốc”.

H?ện nay, ông Ma Long cũng là ngườ? g?ám sát dân làng Chăm thực h?ện luật lệ này. Ăn bốc vớ? ngườ? Chăm được t?ện lợ? đủ đường, họ cho rằng dùng tay có thể b?ết được đồ ăn nóng hay nguộ?.

Không như xưa k?a, trước kh? bước vào bữa t?ệc ăn bốc, ngườ? dân đều múc nước từ hồ quanh bùng Bính Th?ên để rửa tay, kh? rửa không cần bất cứ một loạ? xà bông gì mà họ cho rằng nguồn nước đó đã t?nh kh?ết và đã được d?ệt khuẩn.

Hơn nữa, kh? ăn bắt buộc phả? dùng tay phả? vì tay trá? là cánh tay có thể làm những v?ệc sa? trá? nên không thể bốc thức ăn, thứ được cho là cao quý, của thánh Alla ban cho con ngườ? nhằm duy trì sự sống.

Táng ngườ? chết dướ? nước để được trường thọ

Cũng chẳng nhớ đã hình thành từ kh? nào nhưng tổ t?ên ngườ? Chăm ở vùng b?ên g?ớ? này vẫn thích được táng ngườ? chết dướ? nước sâu. Ông Ma Long kể: “Từ kh? tô? mớ? s?nh ra đã thấy những ngườ? g?à ở đây kh? qua đờ? đều được chôn dướ? đáy nước sâu. Trước k?a là cách ngách sông ngay bên cạnh nhà mình.

Sau đó do sự b?ến chuyển của th?ên ta?, sợ các quan tà? bị nước cuốn trô? mất nên ngườ? dân thường táng ngay trong các mép ao bên cạnh nhà mình. Ngườ? Chăm luôn nghĩ rằng chỉ có làm như vậy thì các l?nh hồn mớ? th?êng hơn và phù hộ cho những ngườ? sống trên dương g?an được sống lâu trường thọ hơn mà thô?”.

Theo những ngườ? Chăm g?à ở đây thì quan tà? phả? được làm bằng một loạ? gỗ đặc b?ệt mà bùn lẫn nước đều không thể phá hủy được. Họ cũng lý g?ả? thêm rằng cộng đồng ngườ? Chăm theo đạo Hồ? g?áo ở vùng đất này chôn cất ngườ? chết xuống nước theo k?ểu thủy táng bở? trong quan n?ệm của đạo Hồ?.

Sau kh? chết, được gử? thân về vớ? dòng nước mát, chìm sâu vào lòng nước chính là cá? chết êm đềm, th? thể ngườ? chết sẽ được thanh thản, t?êu tan vào dòng nước thánh anh l?nh. Sự l?nh th?êng cũng như những ngh? lễ đặc b?ệt ở vùng đất này b?ến chuyển theo thờ? g?an trong ngày. Họ cho rằng, thường l?nh hồn con ngườ? th?êng nhất vào lúc đêm khuya. Bở? thế nên các lễ kêu cầu lẫn v?ệc cúng lễ thường bắt đầu lúc 8 g?ờ tố? và kết thúc lúc 12h đêm.

Ngườ? Chăm ở đây bao đờ? nay vẫn tồn tạ? suy nghĩ bất b?ến thế này. Cũng bở? sự b?ến chuyển của thờ? g?an nên g?ờ phương t?ện đ? lạ? rất thuận lợn, nếu có a? đó chẳng may chết đ? trong đúng mùa nước nổ? thì ngườ? thân có thể khâm l?ệm rồ? dùng ghe, xuồng máy đưa th? thể ngườ? thân đến những vùng đất cao để chôn cất.

Đ?ều này xưa k?a chưa từng tồn tạ? trong ý nghĩ của ngườ? dân, họ chỉ đơn thuần nghĩ táng luôn xuống nước cho thuận t?ện đủ bề. Hơn nữa, chính quyền địa phương ở các xã có các làng Chăm s?nh sống cũng thường xuyên quan tâm, g?ả? thích và khuyên cộng đồng họ không nên thủy táng ngườ? thân để tránh ảnh hưởng đến mô? trường nước của chính đồng bào.

Bên cạnh đó nhận thức của ngườ? Chăm cũng ngày càng được nâng cao nên họ đã dần sáng tỏ v?ệc thủy táng là lạc hậu. Ấy thế nhưng t?n vào sự l?nh th?êng của xác chết trong v?ệc t?ếp xúc vớ? nguồn nước mát lành ở bùng Bính Th?ên này thì vẫn không thay đổ?.

Theo Báo hôn nhân và pháp luật

Tin nổi bật