Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Kỳ lạ những con đực biết... đẻ trong thế giới động vật

(DS&PL) -

Con đực mang thai sinh con là một hiện tượng hiếm gặp nhưng lại có trong thực tế thế giới động vật. Trong đó một số trường hợp là bẩm sinh, một số khác lại do tác động hóa chất của con người thải ra môi trường sống gây ra biến dị ở loài vật.

Con đực mang tha? s?nh con là một h?ện tượng h?ếm gặp nhưng lạ? có trong thực tế thế g?ớ? động vật. Trong đó một số trường hợp là bẩm s?nh, một số khác lạ? do tác động hóa chất của con ngườ? thả? ra mô? trường sống gây ra b?ến dị ở loà? vật.

1. Những loà? ếch Châu Ph? có con đực s?nh con do nh?ễm thuốc trừ cỏ

Theo một ngh?ên cứu gần đây, 40 loà? ếch châu Ph? từ lúc s?nh ra đến kh? trưởng thành đều phả? sống trong mô? trường chứa hóa chất Atraz?ne, một loạ? hóa chất được tìm thấy trong nh?ều loạ? thuốc d?ệt cỏ. Qua ngh?ên cứu các loà? ếch cho thấy, 10\% trong số 40 loà? ếch này có con đực phát tr?ển thành con cá?.

Sau kh? bóc tách 2 trong số 4 loà? ếch trên, các nhà ngh?ên cứu phát h?ện chúng mang DNA tính đực nhưng lạ? có buồng trứng. Kh? nó g?ao phố? vớ? các con ếch đực khác thì sẽ đẻ trứng và nở ra con đực. Theo phân tích, chính Atraz?ne đã làm g?ảm t?nh trùng testosterone ở ếch làm cho những con ếch đực có xu hướng g?ao phố? vớ? nhau chứ không phả? là g?ao phố? vớ? con ếch cá?. Rất có thể chính Atraz?ne là thủ phẩm làm “chuyển g?ớ?” ở loà? ếch tạ? Châu Ph?.

2. Cá bass đực ở Mỹ thành lưỡng tính do thuốc trừ sâu

Cũng như những con ếch đực ở Châu Ph? bị b?ến dị do chất Atraz?ne thì những con cá bass ở Mỹ cũng được chứng m?nh là bị ảnh hưởng bở? loạ? thuốc trừ sâu. Năm 2004, các nhà ngh?ên cứu phát h?ện ra cá bass đực đẻ trứng trên sông Potomac. Nguyên nhân được cho là do tác động của các hóa chất do con ngườ? và vật nuô? thả? ra.

Theo một cuộc khảo sát xung quanh khoảng thờ? g?an này, 42\% cá bass đực tạ? đây có dấu h?ệu phát tr?ển lưỡng tính, có cả 2 t?nh hoàn và mô buồng trứng, còn 79\% số cá bass đực có hành v? g?ao phố? bất thường. Một năm sau, những con cá đực k?ểu này cũng được tìm thấy ở vùng West V?rg?n?a.

Gần đây hơn, các nhà ngh?ên cứu cũng gh? nhận thuốc chống trầm cảm và các hợp chất nước thả? khác làm g?án đoạn các hệ thống nộ? t?ết của cá đực và làm cho chúng trở nên nữ tính và đẻ trứng.

3. Cá ngựa đực có tú? ấp trứng và thụ tha?

Không g?ống vớ? ha? loà? vật trên, cá ngựa đực có khả năng mang tha? và s?nh sản một cách tự nh?ên nhờ những tú? chứa trứng. Vào mùa g?ao phố? kh? các con cá ngựa đực tranh nhau g?ành bạn tình nhưng không để thụ tha? cho cá cá? mà lấy trứng cho vào tú? ấp trứng.

Sau đó những quả trứng này sẽ được chính cá ngựa đực dùng t?nh trùng của mình thụ tha?. Nó sẽ mang tha? trong khoảng 3 tuần vớ? cá? bụng phình to và khó có thể d? chuyển đuổ? bắt mồ?. Sau ba ngày đau đẻ, trung bình mỗ? con cá ngựa đực có thể cho ra đờ? 200 chú cá ngựa con.

4. Cá chìa vô? đực s?nh con

Cũng g?ống vớ? cá ngựa, cá Chìa vô? (P?pef?sh) đực có thể mang trứng trong một tú? bảo vệ trước kh? s?nh. Nó có một loạ? gene hỗ trợ các tú? bảo vệ này và cho phép cá đực mang tha?. Loạ? gene đó được gọ? là patr?stac?n có thể đ?ều chỉnh lượng muố? trong bụng cá.

Đ?ều thú vị là, loạ? gen này còn được tìm thấy trong cả cá ngựa và trong thận cũng như gan của nh?ều loà? cá xương sống khác.

5. Cá Rồng b?ển thân cỏ đực mang tha? ở đuô?

Khác vớ? cá ngựa, cá Rồng b?ển thân cỏ trông g?ống như một cây rong b?ển nổ? mang trứng lấy từ con cá cá? rồ? ấp ở phần đuô? bằng một ống dà?. Nó có thể chăm sóc khoảng 250 trứng mỗ? lần. Sau kh? vào tú?, 9 tuần sau trứng sẽ nở thành con.

Kh? đã sẵn sàng s?nh con, cá rồng đực sẽ quẫy đuô? bắn những con cá con ra trong khoảng thờ? g?an từ 24-48 g?ờ. Nhưng chỉ có khoảng 5\% cá con có thể tồn tạ? sau kh? s?nh và tự sống độc lập ngay từ kh? mớ? s?nh ra.

T.Q (theo Dân V?ệt)

Tin nổi bật