(ĐSPL) - Cuộc khủng hoảng h?ện nay đang đe dọa tr?ển vọng phục hồ? k?nh tế Ukra?ne đang suy thoá? và làm g?a tăng lo ngạ? về sụp đổ t?ền tệ.
Cuộc đấu g?ữa Tổng thống V?ktor Yanukov?ch và phe đố? lập d?ễn ra g?ữa lúc k?nh tế Ukra?ne vẫn trong con suy thoá?. Nền k?nh tế này chưa sụp đổ là nhờ gó? cứu trợ của Nga và xuất khẩu ngũ cốc.
K?nh tế Ukra?ne lâm nguy, nếu khủng hoảng kéo dà? |
Nhà k?nh tế Dmytro Sologub của Ngân hàng Ra?ffe?sen Aval nó?: “ Có dấu h?ệu cho thấy hoạt động k?nh doanh , hoạt động đầu tư đang chậm lạ? vì mọ? ngườ? chưa chắc chắn về những gì sẽ đến sau này”.
K?nh tế Ukra?na ở bên bờ vực phá sản trong năm 2013, trước kh? Nga cam kết cung cấp một gó? tín dụng lên tớ? 15 tỷ USD.
Các cuộc b?ểu tình chống chính phủ bùng phát, sau kh? Tổng thống Yanukov?ch từ chố? ký một thỏa thuận tự do thương mạ? vớ? L?ên m?nh Châu Âu đã được chuẩn bị nh?ều năm, chọc g?ận những ngườ? Ukra?ne muốn quan hệ gần gũ? hơn vớ? Châu Âu.
Sau 5 quí l?ên tục g?ảm phát, chính phủ ở K?ev thông báo rằng nền k?nh tế Ukra?ne đã được cả? th?ện vào cuố? năm 2013. Tuy nh?ên, nhà phân tích dự báo k?nh tế Ukra?ne sẽ hầu như không tăng trưởng trong năm 2014, mặc dù không t?ếp tục tụt dốc.
Hồ? đầu tháng này, Thủ tướng Ukra?ne Mykola Azarov nó?: “Các xu hướng k?nh tế đã trở nên tích cực trong những tháng cuố? năm 2013. Nh?ệm vụ của chúng tô? là thúc đẩy các xu hướng này. Tình trạng rố? loạn h?ện nay đang làm trầm trọng thêm tình hình k?nh tế của chúng tô?”.
Phong trào phản đố? ở trung tâm thủ đô K?ev đã kh?ến cho nh?ều doanh ngh?ệp buộc phả? đóng cửa và một số bộ bị phong tỏa.
Phong trào này cũng lan ra nh?ều khu vực, cản trở khả năng hoạt động k?nh tế bình thường. Không những thế v?ệc những ngườ? b?ểu tình ch?ếm và sau đó phong tỏa Bộ Nông ngh?ệp sẽ gây ra những hậu quả ta? hạ?, nặng nề.
Nhà phân tích Sologub dự đoán nền k?nh tế Ukra?ne sẽ trả? qua “một cơn đau ngắn hạn”, nhưng cho rằng nền k?nh tế này vẫn có thể hồ? s?nh bở? vì “về cơ bản nền k?nh tế Ucra?na vẫn có t?ềm năng dà? hạn”.
Tuy nh?ên, g?ớ? k?nh doanh đang rất lo lắng về d?ễn b?ến khó lường của cuộc đấu đá chính trị h?ện nay ở Ukra?ne. Một nhân v?ên ngân hàng Mỹ cho b?ết: “Vào thờ? đ?ểm này, vấn đề của Ukra?ne không nằm trong lĩnh vực k?nh tế mà nằm trong lĩnh vực chính trị”.
Về ngắn hạn , cuộc khủng hoảng h?ện nay đã có tác động đáng lo ngạ? về t?ền tệ. Sau một và? ngày cuộc đụng độ chết ngườ? tạ? K?ev, tỷ g?á đồng USD đã tăng lên đến 8,5 Hryvn?a từ 8,3 Hryvn?a/1 USD (đồng t?ền Ukra?ne đã mất g?á 3\%).
Đáng ngạ? là đà g?ảm g?á đồng Hryvn?a d?ễn ra trong bố? cảnh b?ểu tình chính trị b?ến thành bạo lực và dự trữ ngoạ? hố? khá mỏng. Nguy cơ lớn nhất là vòng xoáy mất g?á t?ền tệ vượt ra ngoà? tầm k?ểm soát”.
Trong bố? cảnh đó, nh?ều ngườ? Ukra?ne có xu hướng rút t?ền t?ết k?ệm để mua đô la hoặc euro, kh? họ nhận thấy g?á trị của những đồng t?ền t?ết k?ệm của họ đang ngày càng co lạ?. Nhu cầu về ha? ngoạ? tệ mạnh nó? trên h?ện tăng gấp đô? và đang tạo ra một vòng luẩn quẩn bất lợ? cho k?nh tế Ukra?ne.
Một yếu tố bất định khác là thá? độ của Nga, nếu Tổng thống Yanukov?ch phả? t?ếp tục nhượng bộ trước phe đố? lập hoặc thậm chí bị buộc phả? từ chức.
Cho đến nay, phía Nga đã g?ả? ngân 3 tỷ USD trong gó? cam kết tà? chính trị g?á 15 tỷ USD. Nếu b?ến động chính trị ở Ukra?ne cản trở v?ệc t?ếp tục g?ả? ngân gó? cam kết tà? chính này, nền k?nh tế Ukra?ne sẽ lạ? sa vào khủng hoảng vì không thể trông chờ gì nh?ều vào Quĩ T?ền tệ Quốc tế và L?ên m?nh Châu Âu.
M?nh Đức (theo Japan T?mes)