Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Kinh hoàng tên "dã thú" giết người không ghê tay ở Hà Giang

(DS&PL) -

Tên "dã thú" giết người không ghê tay ở Hà Giang luôn cầm chiếc câu liêm trên tay. Người dân bị trói quặt tay, quỳ giữa đường. Tên Tráng Séo Khún đặt lưỡi câu liêm cong 90 độ vào họng từng người.

Tên "dã thú" g?ết ngườ? không ghê tay ở Hà G?ang luôn cầm ch?ếc câu l?êm trên tay. Ngườ? dân bị tró? quặt tay, quỳ g?ữa đường. Tên Tráng Séo Khún đặt lưỡ? câu l?êm cong 90 độ vào họng từng ngườ?.

>> Kỳ 1: K?nh hoàng ch?ếc câu l?êm g?ết ngườ? hàng loạt ở Hà G?ang

Như đã nó? ở kỳ trước, vào ngày 1/12/1948, sau kh? bộ độ? rút khỏ? Hoàng Su Phì (Hà G?ang), bọn phỉ đã nổ? loạn. Thực dân Pháp và phỉ đã đ?ên cuồng trả thù bằng cách trút g?ận lên đầu nhân dân.

Chúng từ phía Lào Ca? và ngoà? b?ên g?ớ? tràn sang xã Cốc Pà? g?ết hạ? rất nh?ều cán bộ và nhân dân. Chúng truy bắt, gom tất cả những ngườ? mà chúng cho là theo cách mạng về trung tâm xã để hành hình.

Đã có 48 đồng bào, gồm nh?ều dân tộc, chủ yếu là Mông, La Chí, Dao bị chúng cắt cổ, mo? bụng, ăn gan ngay g?ữa thanh th?ên bạch nhật, trong t?ếng khóc than, trong ánh mắt căm hờn của đồng bào.

Chợ Cốc Pà?.

Mặc dù không được chứng k?ến, nhưng ông Trịnh Xuân Dớn (thị trấn V?nh Quang, Hoàng Su Phì) được nghe các cụ g?à ở Cốc Pà? (Xín Mần) kể lạ? rằng, kh? đó, tên Tráng Séo Khún mớ? là tên g?ặc cỏ, chưa phả? trùm phỉ, nhưng độ tàn ác của hắn thì đã nổ? t?ếng khắp vùng.

Hắn luôn cầm ch?ếc câu l?êm trên tay. Ngườ? dân bị tró? quặt tay, quỳ g?ữa đường. Tên Tráng Séo Khún đặt lưỡ? câu l?êm cong 90 độ vào họng từng ngườ?. Một cú g?ật mạnh kh?ến họng đứt, máu xố? thành t?a, kh?ến ngườ? đó chết trong g?ây lát.

Ngày 1/12/1948, chúng hành hình lần lượt 48 đồng bào một cách tàn khốc như thế, để rồ? trong Bảo tàng Hà G?ang, có những dòng chú thích đau đớn về những ch?ếc câu l?êm, những con dao g?ết tớ? cả chục mạng ngườ?.

Quá căm phẫn vớ? bọn “dã thú”, cách mạng ta quyết tâm trả thù cho đồng bào. Chỉ 15 ngày sau, tức ngày 16/12/1948, ha? đạ? độ? của tỉnh Hà G?ang cùng L?ên khu 10 dùng hỏa lực tấn công thẳng vào đồn bốt của chúng. Trong trận huyết ch?ến ấy, ta đã t?êu d?ệt và làm thương 51 tên. Hàng chục tên cũng bị bộ độ? địa phương, du kích của ta t?êu d?ệt trên đường chúng rút về Yên Bá?.

Câu l?êm g?ết 50 ngườ? ở Xín Mần.

Đến tháng 3-1949, thực dân Pháp đã đ?ều 300 lính lên Hoàng Su Phì, phố? hợp vớ? 1.000 tên phỉ ch?ếm lạ? địa bàn. Tên Tráng Séo Khún nổ? lên nhanh chóng. Hắn cùng vớ? các trùm phỉ như Xếp Sần, Xếp Vần, Xếp S?nh làm mưa làm g?ó, tự tung tự tác, vô cùng tàn bạo. Chúng g?ết hạ? hàng trăm ngườ? dân, đốt không b?ết bao nh?êu nhà cửa của những ngườ? không theo chúng, hoặc chống đố? chúng.

Tháng 4/1951, sau nh?ều trận đánh g?ằng co, th?ệt hạ? 2 bên đều nh?ều, ta đã huy động lực lượng mạnh tấn công vào Hoàng Su Phì, quyết g?ành lạ? địa bàn. Ta đã bắt và d?ệt tổng số 300 tên. Những tên còn lạ? chạy tán loạn sang Trung Quốc nhập vớ? phỉ Hạng Sào Chúng và sang La? Châu nhập vớ? phỉ Pha Long. Nh?ều tên lẩn sâu vào rừng chờ cứu v?ện của thực dân Pháp.

Trong kh? ta chưa thành công trong v?ệc “nhổ cỏ tận gốc”, thì Mỹ đã can th?ệp. Mỹ cùng Pháp t?ếp tục thả g?án đ?ệp b?ệt kích xuống Hoàng Su Phì và Đồng Văn.

Để gây thanh thế, trong 3 tháng cuố? năm 1951, tên Tráng Séo Khún cùng các trùm phỉ gây ra 50 vụ cướp. Chúng g?ết đồng bào ta không b?ết bao nh?êu mà kể.

Vũ khí bọn phỉ dùng để sát hạ? dân lành.

Ông Trịnh Xuân Dớn mo? trong đống tà? l?ệu cũ nát cho tô? xem mấy trang tà? l?ệu còn gh? rõ: “Trong tháng 4 và 5 năm 1952, phỉ cướp phá tràn lan các nơ?. Hầu như không có ngày nào, đêm nào không có khủng bố cướp bóc. Phỉ cướp và đốt kho thóc 56 tấn của ta ở Nậm Dịch.

Chúng khủng bố, g?ết hạ? thân nhân các g?a đình theo cách mạng, treo trẻ em lên cây cho đến chết. Chúng bẻ răng, rút lưỡ? dân lành, chúng hãm h?ếp phụ nữ trước thanh th?ên bạch nhật, chúng mổ bụng mo? gan các cán bộ k?ên trung. Có g?a đình bị g?ết từ g?à đến trẻ. Có cụ g?à 90 tuổ? bị chúng chặt làm 9 mảnh vì không kha? báo”.

Nhưng câu chuyện đau thương và b? tráng nhất do tên trùm phỉ Tráng Séo Khún cùng đồng bọn gây ra, ám ảnh ký ức ông Trịnh Xuân Dớn cũng như ngườ? dân châu Hoàng Su Phì xưa là vụ chúng sát hạ? Đoàn văn công Trung đoàn 148 Khu V?ệt Bắc, kh? đ? b?ểu d?ễn phục vụ đồng bào.

Tháng 5/1952, đoàn phục vụ đồng bào theo hướng Hoàng Su Phì, qua Cốc Pà? sang S? Ma Ca? (Lào Ca?). Đoàn đ? đến đâu, phục vụ đồng bào đến đó. Ngày 15/5, đoàn đến thôn Nàn Ma, thuộc Xín Mần bây g?ờ và đã tổ chức lưu d?ễn, rồ? qua đêm tạ? đây.

Bản Nàn Ma (g?ờ là xã Nàn Ma) kh? đó không có bóng ngườ?. Dân trốn hết vào rừng vì phỉ l?ên tục tấn công, cướp bóc, g?ết ngườ?. Đoàn đã ở lạ? nhà ông Thào Seo Xừ.

Vụ xử phỉ nổ? loạn ở Đồng Văn.

Nửa đêm, tên Tráng Séo Khún đã cầm đầu một toán phỉ đã tổ chức đánh úp. Đoàn văn công đã k?êng cường đánh trả. Đồng chí Nguyễn Thị Hảo bị chúng chặt đứt một cánh tay, chém xả chân, vẫn cầm dao xông ra đâm phỉ. Tuy nh?ên, bọn phỉ quá đông, đoàn văn công lạ? hết đạn, nên bị chúng sát hạ? dã man.

Nền nhà ông Thào Seo Xừ sũng máu, 7 đồng chí đã tắt thở. 4 đồng chí gồm Dương Bách N?ên, Nguyễn Văn Thịnh, Lê Văn Chương, Nguyễn Quang Đạo dù bị thương, nhưng vẫn dìu nhau trốn thoát. Tuy nh?ên, do bị thương nặng, địa hình rừng nú? h?ểm trở, nên cuố? cùng đã bị chúng bắt được.

Để khủng bố t?nh thần ngườ? dân, trưa hôm sau, tên Tráng Séo Khún cùng toán phỉ kéo 4 đồng chí đến bờ suố? Nàn Ma, rồ? cưỡng ép nhân dân đến xem chúng xử tử.

Tên trùm phỉ Tráng Séo Khún đã đe dọa, cưỡng bức những văn công này phả? ký g?ấy đầu hàng và theo chúng b?ểu d?ễn văn nghệ chống phá cách mạng. Đe đọa, cưỡng ép các văn công không được, đích thân tên Tráng Séo Khún cầm ch?ếc câu l?êm cứa cổ từng ngườ?. Chúng mổ bụng, mo? gan các văn công để đe đọa dân bản.

Chợ huyện Xín Mần.

Hành động của bọn phỉ quá dã man, kh?ến nhân dân và chính quyền vô cùng tức g?ận. Quá xót thương các văn công, bộ độ? đã bất chấp nguy h?ểm, thọc thẳng vào Xín Mần săn lùng, t?êu d?ệt và tóm được tớ? 152 tên, quét sạch phỉ ở vùng Xín Mần. Tuy nh?ên, tên Tráng Séo Khún vẫn tẩu thoát vào rừng sâu.

Sau những trận đánh khốc l?ệt, thứ mà ta thu được chỉ là cây đàn phong cầm nhuốm máu ch? chít vết đạn. G?ờ cây đàn ấy ở đâu cũng không a? rõ. Chỉ còn những con dao, những khẩu súng của phỉ vẫn nằm ?m lìm trong Bảo tàng Hà G?ang. Câu chuyện đau thương này, những lứa lớn tuổ? như ông Dớn, ông Lâm, ông Trương đều nắm rõ, nhưng lịch sử hầu như chưa nhắc đến họ.

Còn t?ếp…

Theo VTC News

Tin nổi bật