(ĐSPL) - Các đạ? dương trên Trá? đất sẽ cạn nước sau ba thế kỷ và trước đó từ lâu, các loà? cá và ch?m muông đều tuyệt chủng và trong nước b?ển chỉ còn v? s?nh vật nguyên thủy…
Tổ chức Khí tượng Thế g?ớ? (WMO) cho rằng, năm 2013 có thể nằm trong danh sách 10 năm nóng nhất, kể từ kh? công tác quan sát khí tượng được bắt đầu.
Nh?ệt độ tăng cao chỉ là một trong những b?ểu h?ện của b?ến đổ? khí hậu. Tác động t?êu cực tớ? chu kỳ nước đang trở nên rõ rệt, kéo theo những hậu quả như hạn hán, lũ lụt và lượng mưa rơ? bất thường. Một trong những ví dụ được các nhà ngh?ên cứu nhắc tớ? là s?êu bão Ha?yan đổ bộ vào Ph?l?pp?nes.
Ông Valery Zyryanov, chủ nh?ệm phòng thí ngh?ệm thủy động lực học V?ện các vấn đề về nước (V?ện Hàn lâm khoa học Nga) nó?: “Sự ấm lên của khí hậu làm cho bề mặt đạ? dương nóng hơn. Ở các vùng nh?ệt đớ?, nh?ệt độ này thường xuyên vượt quá mốc đột b?ến 26,6 độ C. Đ?ều này có nghĩa sẽ hình thành các cơn bão. Đạ? dương ấm lên kh? chúng ta t?ếp tục thả? CO2. Trong kh? chỉ tăng nửa độ C là các đạ? dương cũng tự thả lượng lớn carbon d?ox?de vào khí quyển. Khoảng 85\% khí CO2 trên Trá? đất hòa vào nước b?ển”.
Trong nửa cuố? của thế kỷ 21, nắng nóng bất thường sẽ là một h?ện tượng hàng năm trên 60\% bề mặt Trá? đất. Những gì không thể cháy sẽ chìm trong nước. Theo dữ l?ệu từ L?ên Hợp quốc, mực nước b?ển toàn cầu tăng 3,2 m?l?met một năm - nhanh gấp ha? lần so vớ? thế kỷ trước.
Tạp chí Nat?onal Geograph?c dự báo về những thay đổ? hình dạng địa lý của hành t?nh là băng vùng cực tan chảy do nóng lên toàn cầu làm ngập các khu vực ven b?ển, nơ? đang trung tỷ lệ lớn dân số thế g?ớ?. Tất cả những vùng nước này sẽ không có sự sống, g?ống cách đây 3 tỷ năm rưỡ?.
Nếu có cơ hộ? lọt vào b?ển cổ đạ?, chúng ta sẽ chỉ thấy những “chất súp” v? khuẩn từ tảo và v? s?nh vật. Chúng đã t?ến hóa thành b?ến thể phức tạp. Nhưng lúc này, chúng ta lạ? đang nó? về sự b?ến dạng ngược lạ? của hệ s?nh thá? đạ? dương phức tạp thành hệ thống g?ản đơn do v? khuẩn và sứa ch? phố?.
Nhà ngh?ên cứu Alexe? Karnaukhov cho b?ết: “Trước hết sẽ b?ến đ? những động vật đứng trên bờ vực t?êu vọng, chứ không phả? các loà? h?ện d?ện đông đảo. Kh? d?ễn ra những thay đổ? về đ?ều k?ện thờ? t?ết, những loà? này bù đắp lỗ hổng s?nh thá? và đem lạ? tính ổn định cho hệ thống. Ví dụ, 80 loạ? s?nh vật phù du hấp thụ khoảng 90\% lượng khí carbon d?ox?de từ không khí. Những loà? này rất nhạy cảm vớ? nh?ệt độ và nồng độ ax?t trong nước. Sự thay đổ? những chỉ số được nêu sẽ gây nên cá? chết của s?nh vật phù du”.
Một trong những nguyên nhân hàng đầu làm cho các đạ? dương k?ệt quệ là v?ệc đánh bắt hả? sản qu? mô lớn. Có những dữ l?ệu cho thấy số lượng các loà? cá lớn (cá ngừ, cá cờ, cá tuyết, cá bơn) đã g?ảm tớ? 90\% kể từ năm 1950. Các độ? tàu đánh cá g?ờ đây chuyển sang loà? nhỏ như cá mò?, cá cơm, cá trích. Thức ăn chính của chúng là s?nh vật phù du. Sự thu hẹp một mắt xích quan trọng trong chuỗ? thức ăn đe dọa làm suy yếu tận gốc hệ s?nh thá?.
Ông Alexey Karnaukhov dự doán: “Trước hết, loà? ch?m sẽ b?ến mất vì chúng ăn cá. Bắt đầu từ ch?m cánh cụt cho đến hả? âu. Những con ch?m còn có thể chết vì sự thay đổ? thành phần hóa học của bầu khí quyển. Chúng nhạy cảm hơn nh?ều vớ? lượng khí CO2 trong khí quyển so vớ? các động vật có vú”.
Hoạt động của con ngườ? đang b?ến đổ? thành phần hóa học cơ bản của nước b?ển. Nồng độ ax?t trong nước g?a tăng làm g?ảm lượng cacbonat canx? – chất l?ệu xây dựng quan trọng cho xương và vỏ san hô, các s?nh vật phù du, động vật có vỏ cũng như nh?ều s?nh vật b?ển khác.
Nhưng đ?ều khủng kh?ếp nhất không chỉ là sự hình thành hệ s?nh thá? đạ? dương nguyên thủy. Ông Alexey Karnaukhov rút ra kết luận: “Nếu chúng ta không g?ớ? hạn trong v?ệc t?êu thụ tà? nguyên th?ên nh?ên (kể cả các hydrocacbon), đạ? dương của chúng ta sẽ bị đun sô?. Đ?ều này có thể xảy ra trong vòng 300 năm, nếu chúng ta không thay đổ? bản chất kha? thác th?ên nh?ên. Nh?ệt độ có thể thay đổ? hơn 100 độ. B?ển sẽ không còn. Tình trạng khí hậu nóng lên toàn cầu đ? vào g?a? đoạn thảm họa h?ệu ứng nhà kính không thể đảo ngược. Còn Trá? đất b?ến thành một Venus, nơ? bề mặt không còn bất kỳ sự sống.”
Văn L?nh (theo VOR)