(ĐSPL) - Ngh? can Nguyễn Mạnh Tường bị khở? tố về ha? tộ? danh: v? phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác (Theo đ?ều 242 Bộ luật hình sự) và tộ? xâm phạm th? thể (Theo đ?ều 246 Bộ luật hình sự)
Có ý k?ến cho rằng, khở? tố 2 tộ? danh này là chưa phù hợp vớ? hành v? dã man của Nguyễn Mạnh Tường, Tường đã "gặp may"
Ngày 29/10, trao đổ? vớ? báo chí, Th?ếu tướng Nguyễn Đức Chung – GĐ Công an TPHN cho b?ết: “Vấn đề là phả? tìm được xác nạn nhân thì mớ? định được đúng tộ? danh”. Vậy, kh? không thể tìm được th? thể nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền hoặc kh? tìm được th? thể mà các bằng chứng về cá? chết của nạn nhân đã không được lưu lạ? thì cơ quan đ?ều tra phả? xử lý như thế nào?
Một trong những đặc đ?ểm đầu t?ên và quan trọng nhất của định tộ? danh đó là phả? th?ết lập, xem xét, đánh g?á đúng các tình t?ết của vụ án đã xảy ra trên thực tế khách quan; t?ếp đó, cơ quan đ?ều tra cần nhận thức một cách thống nhất và chính xác nộ? dung quy phạm pháp luật hình sự phản ánh các dấu h?ệu cấu thành tộ? phạm có hướng lựa chọn; sau đó là quá trình so sánh, đố? ch?ếu g?ữa ha? quá trình trên; cuố? cùng cơ quan đ?ều tra đưa ra kết luận về tộ? danh chính xác.
Theo các bước t?ến hành như vậy, cơ quan cảnh sát đ?ều tra Công an thành phố Hà Nộ? h?ện đang t?ến hành bước đầu t?ên (th?ết lập, xem xét, đánh g?á đúng tình t?ết vụ án d?ễn ra trên thực tế) trong quá trình định tộ? danh đố? vớ? các ngh? can: Nguyễn Mạnh Tường, Đào Quang Khánh.
Để làm rõ hơn quá trình, cách thức định tộ? danh đố? vớ? những hành v? của Nguyễn Mạnh Tường, Đào Quang Khánh, PV Báo ĐS&PL đã có trao đổ? vớ? Thạc sĩ, Luật sư Hồ Ngọc Hả? - G?ám đốc Công ty Luật TNHH MTV Công Phúc về vấn đề xác định trách nh?ệm hình sự và định tộ? danh vớ? ha? ngh? can trên.
Thạc sĩ, Luật sư Hồ Ngọc Hả? - G?ám đốc Công ty Luật TNHH MTV Công Phúc
Ngh? can Tường không v? phạm quy tắc nghề ngh?ệp
PV: Thưa Luật sư, ngày 29/10, Th?ếu tướng Nguyễn Đức Chung – GĐ Công an TPHN nó? về vụ Thẩm mỹ v?ện Cát Tường: “Vấn đề là phả? tìm được xác nạn nhân (Lê Thị Thanh Huyền – PV) thì mớ? định được đúng tộ? danh”. Luật sư có nhận định gì về nộ? dung trả lờ? của Th?ếu tướng Chung?
+ Quan đ?ểm của tô? cũng ủng hộ ý k?ến của Th?ếu tướng Chung. Tô? cho rằng, trong vụ án này, ngh? can Nguyễn Mạnh Tường có dấu h?ệu thực h?ện hành v? g?ết ngườ? vớ? lỗ? cố ý g?án t?ếp. V?ệc tìm được th? thể chị Huyền khẳng định về sự thật khách quan cá? chết của chị Huyền và tìm nguyên nhân dẫn đến cá? chết để củng cố chứng cứ, hồ sơ vụ án nhằm định tộ? danh đố? vớ? các ngh? can.
PV: X?n Luật sư nêu ch? t?ết hơn.
+ Căn cứ vào lờ? kha? của Tường, Khánh và một số nhân v?ên êkíp thực h?ện ca phẫu thuật đều nhận thấy đ?ểm chung là những ngườ? này đều khẳng định, xác nhận về cá? “chết” của chị Huyền và vì nguyên nhân đó dẫn đến bác sĩ Tường đã chỉ đạo thực h?ện v?ệc xóa dấu vết h?ện trường, mang th? thể nạn nhân khỏ? Thẩm mỹ v?ện Cát Tường. Đ?ều đó có nghĩa là trong nhận thức chủ quan của Tường, Khánh, các thành v?ên êkíp đều công nhận về hậu quả chết ngườ? xảy ra (Nhận thức về hậu quả).
Pháp luật hình sự V?ệt Nam kh? xác định các cấu thành tộ? phạm g?ết ngườ? cũng không quy định hậu quả chết ngườ? là dấu h?ệu bắt buộc (cấu thành vật chất) để định tộ? danh theo Đ?ều 93 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổ?, bổ sung năm 2009).
Ngườ? thực h?ện hành v? chỉ cần mong muốn thực h?ện hành v? có thể gây chết ngườ? (cố ý vớ? hành v? nguy h?ểm đến tính mạng con ngườ?) nhằm mục đích cá nhân và thực tế đã thực h?ện hành v? đó thì đã cấu thành đầy đủ dấu h?ệu “hành v? g?ết ngườ?” (mặt khách quan) và lỗ? (mặt chủ quan) của tộ? phạm g?ết ngườ?.
Bác sĩ Tường thực h?ện phẫu thuật thẩm mỹ dù không có chuyên môn.
Ngh? can Nguyễn Mạnh Tường đã thực h?ện hành v? phẫu thuật, thẩm mỹ (dù không có khả năng về chuyên môn được Nhà nước công nhận) đố? vớ? chị Huyền nhằm mục đích k?ếm lợ? nhuận cá nhân; hành v? của Tường đã được thực h?ện dù cá nhân Tường b?ết rõ kh? thực h?ện quá trình phẫu thuật, thẩm mỹ có nguy cơ cao gây nguy h?ểm tớ? sức khỏe, tính mạng chị Huyền. (Ngay cả trong các đơn vị, tổ chức được cấp phép phẫu thuật thẩm mỹ và có bác sĩ chuyên môn thì cũng không thể lường trước được tất cả các nguy cơ này).
Như vậy, tộ? phạm g?ết ngườ? (vớ? lỗ? cố ý g?án t?ếp) hoàn thành vào thờ? đ?ểm Tường và êkíp nhận định chị Huyền đã chết.
PV: Một và? chuyên g?a và các Luật sư khác cho rằng ngh? can Tường chỉ có thể phạm tộ? vô ý làm chết ngườ? do v? phạm quy tắc nghề ngh?ệp. Luật sư có bình luận gì ý k?ến này?
+ Cá nhân tô? không đồng ý vớ? quan đ?ểm định tộ? danh như vậy.
V? phạm quy tắc nghề ngh?ệp là những v? phạm quy tắc thuộc phạm v? một ngành, một nghề, một lĩnh vực do Nhà nước; các cơ quan Nhà nước như các Bộ, các ngành quy định. Và ngườ? v? phạm quy tắc nghề ngh?ệp là ngườ? có thẩm quyền, chức năng, chuyên môn trong hoạt động nghề ngh?ệp nhất định.
Hành v? v? phạm quy tắc nghề ngh?ệp chính là hành v? mà ngườ? có thẩm quyền, chức năng và chuyên môn nghề ngh?ệp mặc dù có nghĩa vụ phả? tuân thủ và thực h?ện đúng nh?ệm vụ, hoạt động nghề ngh?êp của mình. Tuy nh?ên, ngườ? này không tuân thủ, không thực h?ện hoặc thực h?ện không đúng các quy tắc trong nghề ngh?ệp của mình dẫn đến hậu quả là gây th?ệt hạ? cho ngườ? khác.Quy tắc nghề ngh?ệp l?ên quan đến hoạt động khám chữa bệnh ở nước ta h?ện nay được quy định bở? Luật khám chữa bệnh 2009 và các văn bản quy pháp luật về khám chữa bệnh khác như Nghị định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27/09/2011, ...
Tô? cho rằng: Ngh? can Tường không v? phạm quy tắc nghề ngh?ệp theo nộ? dung quy định tạ? đ?ều 99 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổ?, bổ sung năm 2009), bở? vì Tường không được công nhận có đủ tư cách thực h?ện quy tắc nghề ngh?ệp.
Mọ? ngườ? hay nhầm lẫn về bác sĩ là một nghề ngh?ệp chung nhất; thực tế không phả? như vậy, theo cách h?ểu dân g?an thì nghề y là nghề chung nhất cho mọ? bác sĩ. Pháp luật nước ta không quy định bất kỳ nộ? dung nào về quy tắc nghề y mà chỉ có các quy định pháp luật về t?êu chuẩn, quy chuẩn của các bác sĩ chuyên khoa – Đây mớ? là quy tắc nghề ngh?ệp của từng bác sĩ chuyên môn.
Ví dụ thế này: Một bác sĩ nha khoa có quy tắc nghề ngh?ệp của lĩnh vực nha khoa đ?ều chỉnh, bác sĩ ngoạ? khoa có quy tắc trong lĩnh vực ngoạ? khoa đ?ều chỉnh; vì thể một bác sĩ nha khoa không thể bị đ?ều chỉnh bở? các quy tắc nghề ngh?ệp của bác sĩ ngoạ? khoa, trừ kh? họ cũng là một bác sĩ ngoạ? khoa.
Do đó, bác sĩ Tường không thể bị đ?ều chỉnh bở? quy tắc nghề ngh?ệp của bác sĩ phẫu thuật, thẩm mỹ do không có chứng nhận chuyên môn trong lĩnh vực này và cũng không thể v? phạm quy tắc nghề ngh?ệp của bác sĩ phẫu thuật, thẩm mỹ.
PV: Vậy, một và? ý k?ến cho rằng ngh? can Tường có thể bị truy cứu TNHS về Tộ? v? phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, … hoặc dịch vụ y tế khác theo đ?ều 242 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổ? năm 2009). Quan đ?ểm của Luật sư về ý k?ến này?
+ Hành v? của Tường và các ngh? can khác không phù hợp vớ? cấu thành tộ? phạm tạ? đ?ều 242 Bộ luật hình sự vì ha? lý do sau:
Thứ nhất: Hoạt động khám chữa bệnh ở nước ta h?ện nay được quy định bở? Luật khám chữa bệnh 2009 và các văn bản quy phạm pháp luật về khám chữa bệnh khác như Nghị định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27/09/2011, v.v... Do đó, một ngườ? muốn hành nghề khám chữa bệnh thì phả? có đủ t?êu chuẩn và đ?ều k?ện để được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh (Chương III – Ngườ? hành nghề khám chữa bệnh – Luật khám chữa bệnh 2009).
Sau kh? đã được cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh thì ngườ? có Chứng chỉ hành nghề này được hành nghề khám chữa bệnh. Theo đó, ngườ? hành nghề khám chữa bệnh chỉ được làm những quyền mà pháp luật cho phép (được hành nghề theo đúng phạm v? hoạt động chuyên môn gh? trong chứng chỉ hành nghề, được tham g?a các tổ chức xã hộ? – nghề ngh?ệp, ...)
Đồng thờ? phả? tuân thủ và thực h?ện đúng các nghĩa vụ trong hoạt động khám chữa bệnh theo quy định pháp luật (Thực h?ện đúng quy định chuyên môn kỹ thuật kh? hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; không được cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh vượt quá phạm v? hoạt động chuyên môn được gh? trong chứng chỉ hành nghề, g?ấy phép hoạt động, trừ trường hợp cấp cứu ...). V?ệc ngườ? hành nghề khám chữa bệnh thực h?ện đúng quyền và nghĩa vụ của mình kh? khám chữa bệnh chính là hoạt động tuân thủ quy tắc nghề ngh?ệp theo quy định của pháp luật.
Ngược lạ?, kh? ngườ? có chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh hành nghề khám chữa bệnh mà không tuân thủ và thực h?ện đúng quy tắc nghề ngh?ệp về khám chữa bệnh thì đó chính là hành v? v? phạm quy tắc khám chữa bệnh. Nếu hành v? này xâm hạ? tớ? các quan hệ xã hộ? mà pháp luật bảo vệ thì căn cứ vào hậu quả của hành v?, ngườ? hành nghề khám chữa bệnh sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật tương ứng.
Thứ ha?: Trung tâm thẩm mỹ v?ện Cát Tường được Sở Y tế Hà Nộ? cấp phép thực h?ện một và? dịch vụ y tế nhưng không được cấp phép dịch vụ phẫu thuật, thẩm mỹ, đồng thờ? ngh? can Tường cũng không có chuyên môn trong lĩnh vực phẫu thuật, thẩm mỹ nên dấu h?ệu v? phạm quy định về dịch vụ y tế không phù hợp.
Đ?ều 242 Bộ luật hình sự chỉ áp dụng vớ? những cá nhân có chuyên môn trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc cung cấp dịch vụ y tế đã được cơ quan nhà nước cấp phép mà trong quá trình thực h?ện đã không thực h?ện đúng quy định gây hậu quả đến mức bị truy cứu TNHS.
X?n nó? thêm là đố? vớ? tộ? danh tạ? Đ?ều 99 và Đ?ều 242 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổ?, bổ sung năm 2009) thì ngườ? thực h?ện hành v? phả? có lỗ? vô ý, nhưng quá trình phân tích các hành v? của ngh? can Tường thì Tô? thấy dấu h?ệu lỗ? cố ý g?án t?ếp trong chuỗ? hành v? của ngh? can này nên v?ệc định ha? tộ? danh này cho Tường là không phù hợp vớ? pháp luật hình sự V?ệt Nam.
Tộ? danh g?ết ngườ? của Tường không thay đổ?
PV: Theo Luật sư, va? trò của bảo vệ Đào Quang Khánh trong vụ án này như thế nào?
+ Như đã nó? ban đầu, h?ện chưa tìm được th? thể chị Huyền nên chưa xác định cụ thể nguyên nhân chết nhưng kết quả này chỉ thay đổ? về tộ? danh đố? vớ? ngh? can Đào Quang Khánh mà không làm thay đổ? tộ? danh g?ết ngườ? của ngh? can Nguyễn Mạnh Tường.
Theo quan đ?ểm LS Hồ Ngọc Hả?, nếu không tìm được xác nạn nhân thì cũng không làm thay đổ? tộ? danh g?ết ngườ? của Nguyễn Mạnh Tường.
Trong trường hợp phát h?ện th? thể và kết luận chị Huyền đã chết (thực tế) trước kh? Khánh và Tường mang xác ph? tang xuống Sông Hồng thì Khánh chỉ có đầy đủ cấu thành của tộ? che g?ấu tộ? phạm theo Đ?ều 313 Bộ luật hình sự năm 1999:
“1. Ngườ? nào không hứa hẹn trước mà che g?ấu một trong các tộ? phạm quy định tạ? các đ?ều sau đây, thì bị phạt cả? tạo không g?am g?ữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm:
- Đ?ều 93 (tộ? g?ết ngườ?);”
Trong trường hợp phát h?ện th? thể và kết luận chị Huyền đã chết (thực tế) vì ngạt nước do hành v? của Tường và Khánh ném xuống Sông Hồng thì cả Tường và Khánh đều là đồng phạm trong tộ? g?ết ngườ? theo quy định tạ? Đ?ều 93 Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổ?, bổ sung năm 2009).
Trong trường hợp này, Tường và Khánh là đồng phạm cùng cố ý trực t?ếp thực h?ện hành v? g?ết ngườ?. R?êng vớ? Tường ở trường hợp này đã có sự chuyển hóa tộ? phạm (tính chất và mức độ của hành v? nguy h?ểm) từ lỗ? cố ý g?án t?ếp thực h?ện hành v? g?ết ngườ? sang lỗ? cố ý trực t?ếp thực h?ện hành v? g?ết ngườ?.
Ngoà? ra, kh? phát h?ện th? thể chị Huyền cũng có thể khẳng định thêm một số tình t?ết tăng nặng theo đ?ều 48 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổ?, bổ sung năm 2009) đố? vớ? bị can Tường và khẳng định về dấu h?ệu đồng phạm của một số cá nhân khác trong êkíp thực h?ện phẫu thuật, thẩm mỹ để truy cứu TNHS.
Như vậy, dù kh? phát h?ện th? thể chị Huyền cho kết luận nào đ? nữa thì tộ? danh g?ết ngườ? quy định tạ? Đ?ều 93 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổ?, bổ sung năm 2009) được áp dụng cho ngh? can Tường là phù hợp vớ? tình t?ết vụ án và quy định của pháp luật hình sự V?ệt Nam.
PV: X?n cảm ơn Luật sư đã dành thờ? g?an cho cuộc trò chuyện này.
“Định tộ? danh là sự xác định về mặt pháp lý hình sự phù hợp g?ữa hành v? nguy h?ểm cho xã hộ? đã thực h?ện trong thực tế khách quan vớ? các dấu h?ệu trong cấu thành tộ? phạm tương ứng được quy định trong bộ luật hình sự. Hay nó? cách khác, định tộ? danh là v?ệc xác định một hành v? cụ thể đã thực h?ện thỏa mãn đầy đủ các dấu h?ệu cấu thành tộ? phạm của tộ? nào trong số các tộ? phạm được quy định trong bộ luật hình sự”. |