Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Kết hôn đồng tính: Cánh cửa đã mở, chỉ còn chờ hành lang pháp lý?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Với khao khát được yêu thương, sống là chính mình, thời gian qua, nhiều đám cưới đồng tính đã diễn ra. Nhưng sự kỳ thị của xã hội vẫn như muối xát vào lòng những con người vốn rất nhạy cảm này. Họ mong muốn được pháp luật thừa nhận để không phải cưới chui, chung sống như hai cá thể “dị biệt” chịu những ánh nhìn soi mói. Con đường họ đi, cánh cửa đã hé mở cho dù vẫn còn là... khe hẹp.

(ĐSPL) - Vớ? khao khát được yêu thương, sống là chính mình, thờ? g?an qua, nh?ều đám cướ? đồng tính đã d?ễn ra.  Nhưng sự kỳ thị của xã hộ? vẫn như muố? xát vào lòng những con ngườ? vốn rất nhạy cảm này. Họ mong muốn được pháp luật thừa nhận để không phả? cướ? chu?, chung sống như ha? cá thể “dị b?ệt” chịu những ánh nhìn so? mó?.  Con đường họ đ?, cánh cửa đã hé mở cho dù vẫn là ...khe hẹp.

Nỗ? buồn bỏ ngỏ trong ngày hôn lễ

Đến nay, gần 10 đám cướ? đồng tính d?ễn ra công kha? và cũng khá “gây sốc” dư luận. Hôn nhân là kết quả ngọt ngào của tình yêu, cũng những ngườ? muốn gắn bó, sẻ ch?a n?ềm vu?, nỗ? buồn vớ? nhau trong cuộc đờ?. Vớ? những ngườ? đồng tính, đám cướ? có kh? là sự vượt lên định k?ến, mong muốn được sống vớ? chính mình nhưng đô? kh? họ lạ? bị co? là v? phạm pháp luật, bị lập b?ên bản. Bất chấp tất cả, họ vẫn muốn được sống cùng nhau, được công nhận là những cặp vợ chồng xây hạnh phúc bằng những v?ên gạch tình yêu.

Cặp đô? đồng tính gốc V?ệt s?nh sống tạ? Canada thật hạnh phúc kh? họ được bố mẹ ủng hộ, được cộng đồng thừa nhận. Những bức ảnh của ngày hôn lễ được ch?a sẻ lên mạng vớ? sự h?ện d?ện của cả bố mẹ ha? bên g?a đình đã là đ?ều mơ ước của b?ết bao nh?êu ngườ? đồng tính khác. Mặc dù, quan n?ệm về ngườ? đồng tính những năm gần đây đã cở? mở hơn nhưng vẫn có nh?ều ngườ? gặp bất hạnh. Họ bị can th?ệp thô bạo vào tình yêu, bị co? là ngườ? có bệnh phả? chạy chữa.

t?nh.JPG" alt="" w?dth="500" />

Một đám cướ? của ha? ngườ? đồng tính nam được ha? bên g?a đình chấp nhận

Theo phó V?ện trưởng V?ện Phát tr?ển sức khỏe cộng đồng ánh sáng, bác sỹ Thu G?ang, vấn đề đồng tính đứng ở góc độ khoa học thì dễ quyết định hơn so vớ? vấn đề mua bán dâm. H?ện nay không a? chố? bỏ vấn đề đồng tính và có đủ bằng chứng, căn cứ (các tổ chức trên thế g?ớ? như WHO đã khẳng định) để nó? rằng đây là xu hướng chứ không phả? là bệnh.

Vậy cần có quy định luật pháp về vấn đề này là hoàn toàn cần th?ết, tuy nh?ên, cần đặt vấn đề này vào đâu. Ví dụ, nếu chúng ta kh?ên cưỡng đặt vào hôn nhân g?a đình thì nó có vấn đề. Nếu như chúng ta nhìn nhận đây như một nhóm xã hộ? thì sẽ có ứng xử phù hợp.

Đây cũng là suy nghĩ của TS Khuất Thu Hồng, V?ện trưởng v?ện Ngh?ên cứu phát tr?ển xã hộ?. TS Khuất Thu Hồng cho rằng: “Quan n?ệm xã hộ? và thể chế của các nước đang thay đổ?. Quan n?ệm về g?a đình cũng đang thay đổ?. Chúng ta thường nghĩ rằng g?a đình là sự kết hợp g?ữa nam và nữ, để s?nh con đẻ cá?, để t?ếp tục nò? g?ống. Tuy nh?ên, có g?a đình, sự kết hợp g?ữa nam và nữ không nhất th?ết là để s?nh con và v?ệc s?nh con không phả? chỉ có ở g?a đình. Tô? không nó? là g?a đình không có ý nghĩa mà muốn nó? rằng khá? n?ệm g?a đình đang thay đổ? theo thờ? g?an. Vậy ta nên mở rộng khá? n?ệm g?a đình cho các nhóm khác nhau và ở đây có nhóm đồng g?ớ?”.

TS Lê Quang Bình, v?ện Ngh?ên cứu Xã hộ?, K?nh tế và Mô? trường (?SEE), nơ? đồng cảm, bảo vệ, khuyến khích ngườ? đồng tính được sống thật vớ? chính mình ch?a sẻ: “Mọ? ngườ? đang h?ểu rất là sa? về đồng tính, chuyển g?ớ? và cho rằng cứ là ngườ? đồng tính là đ? chuyển g?ớ?. Đó là ha? vấn đề khác nhau. Tô? đã nghe nh?ều cuộc thảo luận, rất nh?ều ngườ? hỏ? nếu cho đồng g?ớ? kết hôn thì mọ? ngườ? đ? chuyển g?ớ? hết thì sao? Đó là sự h?ểu sa? lệch về ngườ? đồng tính”.

Cũng theo ông Bình, ngườ? dị tính thì yêu ngườ? khác g?ớ?, đ?ều đó rất là tự nh?ên. Ngườ? đồng tính cũng là một xu hướng, chỉ có khác là họ yêu ngườ? cùng g?ớ? và đ?ều đó cũng rất là tự nh?ên và bình thường. Tự trước đến nay mình không h?ểu đ?ều ấy và có những định k?ến sa? thành ra xã hộ? có những cá? kỳ thị và từ đó pháp luật ngăn cấm.

Ở nước ngoà?, ngườ? ta không cấm đ?ều này. “Ở V?ệt Nam mình bây g?ờ đã sửa đổ? không cấm nhưng cũng không thừa nhận. Nhưng từ thẳm sâu trong suy nghĩ của những cặp đô? đồng tính họ mong muốn được công kha? tình yêu, hôn nhân và được thừa nhận là những tế bào của xã hộ?”, ông Bình nó?.

Mòn mỏ? chờ đợ? “hành lang pháp lý”

Ngay cả ngườ? đứng đầu bộ Tư pháp, Bộ trưởng Hà Hùng Cường cũng đã có cá? nhìn cở? mở hơn vớ? nhôn nhân đồng tính. Xu hướng của dự án luật Hôn nhân & G?a đình sửa đổ? là không cấm ngườ? kết hôn đồng tính được nh?ều ngườ? ủng hộ.

Các bạn đồng tính ch?a sẻ mong muốn được bình đẳng g?ớ? tạ? hộ? thảo do ISEE tổ chức 

Phát b?ểu trong ph?ên thảo luận tạ? UBTVQH, Chủ nh?ệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hộ? Nguyễn Văn H?ện tán thành bỏ quy định cấm kết hôn đồng tính. Nhà nước không thừa nhận quan hệ hôn nhân g?ữa những ngườ? cùng g?ớ? tính, nhưng cũng không cấm. Ông H?ện lưu ý vấn đề này cần phả? xử lý một cách thực tế và có lộ trình cụ thể.

Còn phó Chánh án Tòa án Nhân dân Tố? cao Tưởng Duy Lợ? cũng hoàn toàn ủng hộ v?ệc bỏ quy định cấm hôn nhân đồng tính, vì đây là quyền con ngườ?. Ông Lượng cho rằng: “Quy định không cấm hôn nhân đồng tính là phù hợp nhận thức chung của xã hộ?, kh? đ?ều k?ện thuận lợ? pháp luật sẽ cho đăng ký kết hôn. Vì thực ra, nhóm đố? tượng này cũng chỉ là sự nhầm lẫn của tạo hóa, kh?ến họ khác b?ệt vớ? số đông”.

Nhưng trong quá trình thảo luận về dự luật, kh? nêu vấn công nhận hôn nhân đồng tính vẫn còn có ý k?ến cho rằng, thừa nhận hôn nhân đồng tính là trá? vớ? đạo đức, thuần phong mỹ tục.  Ở đây, luồng ý k?ến này đặt ra vấn đề có những ngườ? sống th?ếu lành mạnh, họ không phả? là ngườ? đồng tính nhưng sẵn sàng g?ả yêu, g?ả làm ngườ? đồng tính để vụ lợ? cho bản thân. Có những ngườ?, sống thác loạn tung ảnh hôn bạn gá?, bạn tra? để làm trò gây “sốc”.

Tuy nh?ên, bác bỏ luận đ?ệu này, ông Bình cho rằng: “Ha? ngườ? con tra? hay ha? ngườ? con gá? yêu nhau không xấu, vì do ngườ? ta nghĩ là xấu nên cho rằng đó là một trào lưu xấu như vậy trở thành kỳ thị. V?ệc ha? gá? hay ha? chàng tra? cầm tay nhau, ôm nhau chẳng có gì là xấu. Hành v? đó là ngườ? ta có tình cảm chứ không phả? bản chất. Nếu s?nh ra họ là một ngườ? dị tính sẽ là dị tính còn đồng tính sẽ là đồng tính chứ không thể thay đổ? được. Chính vì vậy cần có cá? nhìn đúng và thân th?ện vớ? họ còn vấn đề đạo đức là anh có bình đẳng vớ? họ không”.

Hôn nhân đồng tính đã và đang xảy ra nên luật không thể lờ đ? được. Nếu luật không thừa nhận sẽ phát s?nh nh?ều vấn đề pháp lý, hệ lụy như quả bom nổ chậm. “Luật Hôn nhân & G?a đình mục đích là để bảo vệ tình yêu, bảo vệ hạnh phúc g?a đình. Tất cả mọ? ngườ? đều có quyền đó. Tuy nh?ên đố? vớ? ngườ? đồng tính thì dường như luật đang lo “hậu sự” cho hôn nhân, k?ểu như g?ả? quyết hậu quả pháp lý, ch?a tà? sản, còn a? ở vớ? a? thì họ kệ. Tô? t?n rằng, sau một thờ? g?an mọ? ngườ? sẽ h?ểu đúng và có cá? nhìn thân th?ện vớ? ngườ? đồng tính”, ông Bình nó?.

Bày tỏ quan đ?ểm ủng hộ rõ ràng hơn vớ? hôn nhân đồng tính, Chủ nh?ệm Ủy ban Pháp luật của QH cho rằng: “H?ện nay, chúng ta không cấm, nhưng lạ? không công nhận. Một kh? luật không cấm, thì ngườ? dân được làm. Vì vậy, luật phả? rõ ràng, không nên dừng ở mức không cấm mà phả? công nhận”.

Tuy nh?ên, nếu công nhận hôn nhân đồng tính thì sẽ phả? sửa đổ? rất nh?ều luật khác, chính vì vậy v?ệc công nhận phả? có lộ trình. Thực tế, mong muốn của những ngườ? đồng tính là được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Trước mắt kh? họ kết hôn thì được pháp luật công nhận, còn sau này, những luật gì có l?ên quan đến hôn nhân đồng tính sẽ được sửa đổ? từng bước cho phù hợp.

Nh?ều nước công nhận hôn nhân đồng tính

Theo thống kê, h?ện có 18 quốc g?a trên thế g?ớ? đã công nhận hôn nhân đồng tính. Trước đó, những quốc g?a này cũng có thờ? g?an chuyển đổ? từ kh? đề cập đến quan hệ này vào luật đến sự công nhận trên thực tế. Cụ thể, Hà Lan đưa vào luật năm 1998 và công nhận chính thức năm 2001, Canada từ năm 1999 đến 2005, Pháp từ 1999 đến tháng 5/2013. Bước chuyển b?ến mớ? của V?ệt Nam là không cấm hôn nhân đồng tính, đó cũng là cách nhìn nhân văn của những nhà làm luật.

M?nh Khánh- Cao Tuân

Tin nổi bật