Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

“Hướng về Hà Nội” cùng người nhạc sĩ tài hoa của Thủ đô

(DS&PL) -

Nói về những ca khúc hay nhất viết về Hà Nội thì không thể không kể đến ca khúc Hướng về Hà Nội từng được thể hiện thành công bởi những ca sĩ thuộc nhiều thế hệ như Ngọc Bảo, Lê Dung, Khánh Ly, Lệ Thu

(ĐSPL) - Nó? về những ca khúc hay nhất v?ết về Hà Nộ? thì không thể không kể đến ca khúc Hướng về Hà Nộ? từng được thể h?ện thành công bở? những ca sĩ thuộc nh?ều thế hệ như Ngọc Bảo, Lê Dung, Khánh Ly, Lệ Thu...

Thừa hưởng "chất" lãng mạn từ g?a đình

S?nh ra trong một g?a đình g?a g?áo và có truyền thống về nghệ thuật nên nhạc sĩ Hoàng Dương đã được thừa hưởng những xúc cảm nghệ thuật tà? hoa từ chính g?a đình của mình.

Nhạc sĩ Hoàng Dương, tên thật là Ngô Hoàng Dương, là con tra? của danh nhân văn hóa Hà Nộ?, nhà thơ, nhà báo Trúc Khê - Ngô Văn Tr?ện. Chính bút danh Trúc Khê được ông sử dụng nh?ều nhất còn được đặt tên cho một con phố yên bình và thanh tịnh bậc nhất của Thủ đô.

Nhạc sĩ tâm sự: "Có lẽ tô? chịu ảnh hưởng từ sự lãng mạn của cha mình. Thờ? tô? còn trẻ, cha tô? làm báo ở Hà Nộ?, cuố? tuần lạ? về Từ L?êm vớ? vợ và các con. Hồ? đó, nhà nghèo nhưng ông vẫn cho đắp một ngọn nú? gọ? là Ngô Sơn và đào một hào nước chảy gần bên gọ? là Đỗ Thủy (mẹ tô? họ Đỗ)".

Ông bồ? hồ? kể t?ếp: "Cũng chính tạ? đó, cha tô? đã cùng những ngườ? bạn như Tản Đà, Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân, Lưu Trọng Lư ngắm trăng thưởng rượu, bình thơ văn.

Và vớ? những buổ? s?nh hoạt văn thơ như thế cộng vớ? kho sách vở trong nhà vớ? những Lý Bạch, Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nh?ên, cho đến Verla?ne, Lamarrt?ne, Baudela?re đã ảnh hưởng nh?ều đến tâm hồn và con đường đ? sau này của ngườ? nhạc sĩ tà? hoa lãng tử Hà thành - Hoàng Dương.

Về ca khúc "Hướng về Hà Nộ?"

Nó? về những ca khúc hay nhất v?ết về Hà Nộ? thì không thể không kể đến ca khúc Hướng về Hà Nộ? từng được thể h?ện thành công bở? những ca sĩ thuộc nh?ều thế hệ như Ngọc Bảo, Lê Dung, Khánh Ly, Lệ Thu, Thá? Thanh, Hồng Nhung, Quang Dũng... Đ?ều đặc b?ệt là dù qua g?ọng hát của ca sĩ nào, phong cách nào thì ở đó, ngườ? nghe vẫn cảm nhận được trọn vẹn những cảm xúc, tâm tình của ngườ? tra? trẻ ngày ấy vớ? trá? t?m cháy bỏng hướng về Thủ đô.

Hướng về Hà Nộ? là một sáng tác mang đậm nét lãng mạn, tà? hoa của một ngườ? con s?nh ra và lớn lên trên mảnh đất Hà thành. Cũng chính vì lẽ đó mà dường như ông nhận được sự đồng cảm của nh?ều ngườ? có cùng những cảm xúc lãng mạn và n?ềm t?n mãnh l?ệt trong những năm tháng ch?ến tranh khốc l?ệt. Và một trong số đó là nhà thơ Quang Dũng.

G?a? đ?ệu mượt mà và thổn thức của nhạc sĩ thuở nào gử? về Thủ đô đã làm lay động bao thế hệ. Lờ? quyện vớ? nhạc mang sức cuốn hút đến lạ kỳ: "Những ngày thơ ấu trô? qua / Má? trường phượng vĩ dâng hoa". Và ở đó, cá? nhớ r?êng hòa vớ? cá? nhớ chung thành một Hà Nộ? h?ện lên lung l?nh, một Hà Nộ? "Một ngày hồng tươ? hoa lá / Hát câu tình ca / Nó? lên lờ? th?ết tha".

Vớ? tình yêu bất hủ, "Hướng về Hà Nộ?" vừa là một khúc tình ca vừa là t?ếng lòng của muôn ngườ? con xa nhớ Hà Nộ?, còn là t?ếng tâm hồn mỗ? ngườ? sống g?ữa Thủ đô mà lòng lạ? nhung nhớ chính mình trong những ngày đẹp, ngày buồn đã qua.

 

Nhạc sĩ Hoàng Dương. Ảnh ?nternet.

 

Ha? đạ? tác phẩm của nền âm nhạc V?ệt Nam

Là một tác g?ả khí nhạc, là ngườ? có công đầu xây dựng bộ môn cello và khoa đàn dây của Nhạc v?ện Hà Nộ?, nhưng nhạc sĩ Hoàng Dương không nản lòng g?ữa những hỗn độn văn hóa và các ca khúc xô bồ ít tính nghệ thuật đang đầy rẫy của thực tạ?. Ngườ? nghệ sĩ tà? hoa luôn trăn trở và lặng lẽ thực h?ện những công v?ệc đò? hỏ? một tình yêu lớn, một trí tuệ thông sáng, một sức vóc k?ên cường ngỡ khó có được ở tuổ? gần 80. Từ n?ềm mong muốn lớn là làm sao đưa được nghệ thuật đỉnh cao đến vớ? công chúng, ông đã say sưa thực h?ện ha? cuốn sách về âm nhạc, ha? công trình lớn để g?ớ? th?ệu âm nhạc có g?á trị văn hóa cao của nhân loạ? đến vớ? công chúng V?ệt Nam.

ông cho b?ết "thờ? g?an b?ên dịch tác phẩm âm nhạc g?ao hưởng phương Tây/Tác g?ả -tác phẩm (Gu?de de la mus?cque symphon?que trong bộ sưu tập Les ?nd?spensables de la mus?que, Nhà xuất bản Fayard, Par?s 1999) không thể tính được chính xác. Tô? cứ làm thô?. Lú? hú?, say mê một mình và kh? xong thì đã qua nh?ều năm", ông ch?a sẻ.

Ngay cả lúc đ? nghỉ hè hay đ? du lịch ở đâu đó ông cũng gỡ từ cuốn sách đang b?ên dịch ra một số lượng trang nhất định để mang đ? tranh thủ làm. Cứ thế, những bản thảo v?ết tay lần lượt ra đờ? và chất chồng như không đếm xuể. Vậy mớ? hay, vớ? ngườ? có tâm vì sự phát tr?ển văn hóa thì  hành trình lao động nghệ thuật thật bền bỉ, lớn lao.

Và cuốn sách ông vừa cho ra đờ? âm nhạc g?ao hưởng phương Tây/Tác g?ả -tác phẩm vớ? 900 trang khổ A4, đã  làm cho nh?ều ngườ? trong g?ớ? phả? thấy nể phục. Kh? hộ? đồng ngh?ệm thu bộ bản thảo nhìn đã phát sợ. G?áo sư, t?ến sĩ -nghệ sỹ ưu tú Ngô Văn Thành, G?ám đốc Học v?ện âm nhạc quốc g?a V?ệt Nam đã phả? thốt lên: "Công trình thế kỷ!".

Một số bà? báo đã nhận định đây là cuốn sách âm nhạc đồ sộ nhất V?ệt Nam, vớ? lờ? g?ả? thích rõ, không chỉ ở số trang mà cơ bản là đồ sộ cả ở nộ? hàm cuốn sách.

Để g?ả? thích cho n?ềm đam mê vớ? một công v?ệc đò? hỏ? sự tập trung và mất rất nh?ều thờ? g?an này, Phó g?áo sư, Nhà g?áo nhân dân Hoàng Dương đã nó? rằng n?ềm khao khát đem k?ến thức hàn lâm cập nhật vào đờ? sống âm nhạc hôm nay đã thô? thúc ông một cách rất tự nh?ên. "Tô? luôn thấy rất t?ếc kh? mấy trăm ngườ? trên sân khấu chơ? những bản nhạc tuyệt d?ệu nhất của nhân loạ? mà khán g?ả ở mình lạ? không h?ểu được", nhạc sĩ trầm ngâm.

Sự đồng đ?ệu của những nghệ sĩ cách mạng

Nhạc sĩ Hoàng Dương kể lạ?, ông nhớ nhất là cuộc gặp gỡ vớ? tác g?ả bà? thơ Tây T?ến. Quang Dũng đã ôm chầm lấy ông và nó?: "Cảm ơn Dương!  Đó là sự đồng đ?ệu của tác g?ả "Đêm mơ Hà Nộ? dáng k?ều thơm" và cũng là nỗ? n?ềm của Nguyễn Đình Th? trong hoà? n?ệm mùa thu xa Hà Nộ?: "Ngườ? ra đ? đầu không ngoảnh lạ? / Sau lưng thềm nắng lá rơ? đầy"... "Tô? nhớ đêm đó, kh? đang túc trực tạ? nhà một ngườ? dân ngoạ? thành Hà Nộ?. T?ếng súng, t?ếng pháo bên k?a thành phố dộ? vào. Hà Nộ? đang bị cày xớ? bở? bom đạn của kẻ thù. Hòa bình như đang xa xô? lắm. Vừa mong đến ngày ch?ến thắng, lạ? nhớ tớ? hình bóng ngườ? con gá? Hà Nộ? b?ết bao g?ờ gặp lạ?. Cảm xúc đến tự nh?ên, dạt dào nên tô? sáng tác l?ền một mạch trong tình cảm tự đáy lòng mình", nhạc sĩ Hoàng Dương xúc động nhớ lạ? thờ? khắc lịch sử hào hùng.

 

Đưa công chúng đến gần vớ? nghệ thuật hàn lâm

Đúng là cuốn sách g?úp phổ cập k?ến thức âm nhạc cho công chúng. Vớ? khả năng chuyển ngữ (t?ếng Pháp) vớ? rất nh?ều thuật ngữ r?êng của âm nhạc g?ao hưởng phương Tây, ông đã nố? một nhịp cầu để những ngườ? quan tâm có thể h?ểu được nhạc g?ao hưởng. Đọc cuốn sách, ngườ? yêu nhạc sẽ thấy nhạc g?ao hưởng không phả? là thứ âm nhạc hoàn toàn xa lạ và khó t?ếp nhận như nh?ều ngườ? đã nghĩ. ông nó?: "Tô? muốn g?úp cho ngườ? nghe h?ểu. Kể cả các nghệ sỹ chuyên ngh?ệp cũng có thể tìm h?ểu và nắm vững về các tác phẩm. Cả các tác g?ả sáng tác khí nhạc, sáng tác ca khúc ở ta có thêm tà? l?ệu học tập, tìm h?ểu. Không phả? công chúng không thích nhạc g?ao hưởng mà do họ không được t?ếp cận. Không h?ểu thì làm sao có thể yêu?". Được b?ết, cũng chung tâm nguyện như trên, và vớ? số trang lên tớ? cả con số 1.000, công trình thứ ha? của Phó G?áo sư Hoàng Dương đã được ngh?ệm thu và sắp ra đờ?. ông cho b?ết đó là cuốn b?ên dịch âm nhạc thính phòng phương Tây/Tác g?ả - tác phẩm.

 

 

NHẬT ANH

Tin nổi bật