Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Hồi ức khó quên của "chúa tể rừng xanh" một thuở

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Không ít lần phải đối mặt với hổ dữ, cá sấu, tê giác... nhưng tất cả đều phải thuần phục trước tài nghệ của tay thợ rừng lão luyện. Đôi tay ông đã quật ngã cả trăm ngàn mãnh thú chốn rừng sâu thăm thẳm.

(ĐSPL) - Không ít lần phả? đố? mặt vớ? hổ dữ, cá sấu, tê g?ác... nhưng tất cả đều phả? thuần phục trước tà? nghệ của tay thợ rừng lão luyện. Đô? tay ông đã quật ngã cả trăm ngàn mãnh thú chốn rừng sâu thăm thẳm.

Hàng tháng trờ?, chỉ vớ? cây nỏ thô sơ, và? nắm cơm muố? nhỏ bé một mình K' Gõ lang thang khắp vùng nú? rừng Cát T?ên bí h?ểm. 


Chân dung g?à làng K,Gõ.

"Chúa tể rừng xanh" một thuở

Trong lần về công tác ở vườn quốc g?a Nam Cát T?ên, chúng tô? được nghe ngườ? dân nơ? đây trầm trồ thán phục tà? năng của một vị g?à làng ngườ? Mạ. Hỏ? ra mớ? hay ông là K' Gõ, h?ện đang cư trú tạ? ấp 4 xã Tà Là?, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Na?. Bằng trí tò mò nghề ngh?ệp, chúng tô? quyết phả? gặp cho được ngườ? mà một thờ? được xưng tụng là "chúa tể rừng xanh" này.

Ngồ? vớ? "chúa tể rừng xanh" bên ché rượu cần ấm đượm, món măng rừng mộc mạc hoang sơ, chúng tô? được ông kể cho nghe về cá? thờ? tra? trẻ đã qua. G?à K' Gõ không còn nhớ chính xác tuổ? của mình, trên những tấm bằng khen sau này ông nhận được cũng chẳng đề cập đến nó. Bở? một lẽ đơn g?ản, vớ? đồng bào Châu Mạ  thờ? g?an chỉ là ngày và đêm chứ không có thứ tự cụ thể. Con chữ lạ? là một cá? gì đó cao s?êu lắm. Ông mang máng tính tuổ? mình độ 83, 84 gì đó, sự tàn phá ghê gớm của thờ? g?an, nỗ? th?ếu thốn chốn rừng th?êng nước độc không thể nào vù? lấp được nét tráng k?ện, dẻo da? ở ngườ? đàn ông này.

Kéo l?ền bốn "cò" (4 lượt đổ nước vào ché) rượu cần, ông ngước mắt nhìn về phía nú? rừng trùng đ?ệp như để hồ? tưởng lạ? cá? buổ? hồng hoang thuở nào. G?à trầm ngâm bảo: "Ngày trước, cả bản mình sống trong rừng sâu, thức ăn dựa vào rừng mà k?ếm lấy. Con tra? thì phả? học săn bắn, bẫy thú rừng, con gá? thì há? rau, đào củ ch?a nhau mà ăn, nhưng rồ? săn mã?, thú rừng bỏ đ?, bọn mình phả? vào tận rừng sâu mớ? k?ếm được, đ? rừng nguy h?ểm lắm nh?ều ngườ? bị thương, ngườ? mã? mã? không trở về nữa". Có lẽ, ánh mắt đượm buồn của K' Gõ là để t?ếc thương những ngườ? bạn, ngườ? đồng bào đã bị thú rừng ăn thịt.

Theo g?à làng K' Gõ, trong cảnh rừng sâu heo hút những bộ tộc ngườ? Mạ thường định cư gần các bờ suố? lớn. Nam thì săn bắn, nữ thì há? lượm kh? thức ăn cạn dần họ lạ? d? cư sang nơ? khác. Cứ thế, mùa này sang tháng nọ dấu chân ngườ? Châu Mạ ?n hình lên mặt đất mọ? vùng hoang vu của rừng Cát T?ên. Lực lượng săn bắn chính thường là các nam thanh n?ên khỏe mạnh, họ ch?a thành từng nhóm, mỗ? nhóm từ 7-8 ngườ?.

Để săn được nh?ều thú, ngườ? Mạ tự tạo cho mình những thứ vũ khí rất có công h?ệu. Đó là những cây g?áo sắc nhọn, cung tên, dây thừng... họ còn b?ết làm bẫy bằng các hầm chông nhằm t?êu d?ệt thú lớn.

Kh? men rượu chất ngất, ký ức của vị g?à làng như càng thêm sống lạ?. K' Gõ kể, một tố?, kh? đang ngủ trên cây cổ thụ cao nghe lũ chó săn phía dướ? sủa ầm ỹ và bỏ chạy toán loạn. Lúc nhìn xuống thấy có con hổ lớn đang ăn thịt một con chó, K' Gõ lấy nỏ ra bắn l?ền ha? phát trúng vào nó, con hổ trúng đòn gầm lên rồ? bỏ chạy. B?ết nó đã trúng tên ông cố chờ lâu cho chất độc tẩm ở mũ? tên thật ngấm, sau đó leo xuống lần theo dấu con hổ. Sau hồ? lâu lần tìm ông phát h?ện hổ ngấm độc nằm bất tỉnh bên bờ suố?.

Tuy nh?ên, kh? K' Gõ vừa bước tớ? con thú g?ữ bất ngờ lồng lên tấn công, một ngườ? một mãnh thú lăn lộn mấy chục phút g?ữa rừng hoang. Ông nhanh tay rút mũ? lao đâm thẳng vào yết hầu thú dữ, con hổ rú lên và chết hẳn. G?à K' Gõ cườ? h?ền bảo: "Lúc đó nhờ con thú đã ngấm độc, yếu hẳn đ? không thì g?à này theo G?àng từ lâu rồ?".

Ch?ến b?nh Châu Mạ anh hùng

Kh? cả chủ và khách đều lâng lâng trong hương rượu cần thơm dịu, ký ức về những ngày tháng hào hùng cùng bà con vùng lên chống g?ặc lạ? được dịp trào dâng trong tâm trí vị g?à làng đáng kính. 

Ông trầm tư bảo: "Ngườ? Mạ là con của nú? rừng, dựa vào nú? rừng để sống thế mà bọn địch lạ? tớ? đây bắn phá, chúng tô? theo Đảng, theo Bác Hồ đuổ? hết bọn chúng đ?". Chỉ vớ? những suy nghĩ đơn g?ản đó K' Gõ và những ch?ến b?nh Mạ khác đã trở thành nỗ? ám ảnh của cả quân Pháp và quân Mỹ.

Mặc dù, không được hỗ trợ về vũ khí cũng không a? b?ết mặt con chữ nhưng những ch?ến b?nh Mạ bằng bản năng của những ngườ? thợ săn ưu tú đã bí mật tổ chức thành những độ? quân. Họ tự tạo cho mình vũ khí đánh Pháp, g?à K' Gõ lúc ấy đã là chỉ huy của một nhóm ch?ến b?nh th?ện nghệ.

Ngoà? v?ệc phả? t?ếp tục săn bắn để duy trì nguồn sống cho bộ tộc, họ còn bí mật đào hầm chông, gà? bẫy đá... t?êu d?ệt được không ít lính Pháp xâm phạm vào khu vực.

Sau ngày Pháp rút quân, Mỹ t?ếp tục xâm lược nước ta vớ? quy mô và sự tàn khốc lớn hơn gấp bộ?. Nú? rừng Tây Nguyên hùng vĩ cũng như mọ? m?ền quê khác của tổ quốc lạ? gồng mình gánh chịu những trận "bom đ?ên loạn" của kẻ thù. Bản làng của K' Gõ cũng mấy phen tan hoang trong khó? lửa, ngườ? dân nơ? đây vốn nghèo đó? tr?ền m?ên nay lạ? càng thêm cùng quẫn. Bằng tình yêu, trách nh?ệm vớ? đồng bào vớ? đất nước và sự g?ác ngộ cách mạng, K'Gõ cùng nh?ều ch?ến b?nh Mạ khác tình nguyện vào du kích cùng bộ độ? đánh g?ặc g?ữ làng.

Trong ch?ều chạng vạng, g?ữa cá? ngút ngàn của vùng thâm sâu, bên ché rượu lần đầu t?ên tô? thấy ngườ? g?à làng này khóc kh? nhắc đến kỉ n?ệm của mình. Chuyện xảy ra vào một buổ? ch?ều năm 1969, hôm đó Mỹ bất ngờ ném bom như trút xuống vùng Nam Cát T?ên. Máy bay vần vũ, gầm rú và xả đạn xố? xả vào ngay bản của K'Gõ, lúc này du kích và bộ độ? đã hình thành nên thế trận phòng ngự chống trả quyết l?ệt.

Bằng k?nh ngh?ệm của một thợ săn th?ện nghệ ông chọn cho mình vị trí trên đỉnh một cây cổ thụ và nắm chắc tay súng. Nhưng cũng chính vì ở trên cao K' Gõ bất lực nhìn đứa con gá? của mình đang chạy g?ữa làn bom và rồ? một loạt đạn oan ngh?ệt của kẻ thù đã nhằm bắn đúng hướng mà đứa con gá? bé bỏng của ông đang trốn chạy.

Còn nỗ? đau nào hơn kh? ngườ? cha tận mắt chứng k?ến đứa con mình gục lên trên vũng máu, đứa con gá? của ông lúc ấy chỉ vừa tròn 14 tuổ?. Sự uất hận, máu căm thù căng lên trong huyết quản ở thờ? khắc ấy K' Gõ như quên đ? hết thảy ông đứng thẳng dậy vươn nòng súng về ch?ếc máy bay ấy và l?ên tục xả đạn trong phút chốc ch?ếc máy bay của kẻ thù đã bốc cháy ngh? ngút, rồ? rơ? tan xác g?ữa bầu trờ? Tây Nguyên. Dướ? mặt đất t?ếng hò reo của quân và dân ta muốn át đ? tất cả. Sau ch?ến công bắn rơ? máy bay Mỹ K' Gõ đã được v?nh danh như một vị anh hùng. R?êng vớ? ông, nỗ? đau ngày hôm ấy mã? hằn sâu trong tâm khảm.

Lão đảng v?ên kỳ cựu của ngườ? Mạ

Cá? ngày định mệnh ấy đã cách xa gần nửa thế kỷ, ch?ến b?nh K' Gõ năm xưa g?ờ đã bước qua hơn 40 năm tuổ? đảng, còn tuổ? đờ? ông dễ có mấy a? bì. Cuộc đờ? ngườ? ch?ến b?nh Mạ ấy gắn l?ền vớ? sự cống h?ến và hy s?nh, ngày hòa bình ông cũng hoạt động tích cực cho dân, cho Đảng. Những kỷ n?ệm chương, những tấm g?ấy khen ông còn lưu g?ữ như là m?nh chứng xác thực nhất để v?nh danh một ch?ến b?nh Mạ can trường.

Bí ẩn tên độc săn thú

Thuở đó, ngườ? Mạ b?ết sử dụng cả mũ? tên có tẩm thuốc độc. Gìa làng K' Gõ nó?: "Đó là một thứ độc bí mật chỉ những ngườ? Mạ mớ? chỉ cho nhau, chất độc ấy được lấy từ mủ một loạ? cây lớn mọc trong rừng sâu, đem về nấu sô? cho đặc quánh lạ? rồ? phết lên mũ? tên, thú rừng trúng phả? mũ? tên ấy đến như bò rừng, hổ cũng không chạy thoát được". 

Trong đám tra? bản rong ruổ? khắp các ngọn đồ? vách nú?, K' Gõ nổ? lên như một vị thủ lĩnh tố? cao. Ngoà? sự thông m?nh, can đảm, ông còn là ngườ? có khả năng bắn tên s?êu hạng, săn được rất nh?ều thú rừng, nghĩ ra cách để g?ữ thịt được lâu... nhờ đó K' Gõ được mọ? ngườ? nể trọng, t?n tưởng.

 

Trung Nguyên

Tin nổi bật